Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số

hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.

2. Kĩ năng

- HS K- G: Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

- HS TB - Y: Tập biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, tập so sánh hai số hữu tỷ.

3. Thái độ

Rèn tính tập thể, hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học

4. Định hướng năng lực

Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn

đề, năng lực giao tiếp.

5. Định hướng phẩm chất

Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư

duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ

bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động

GV: Giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I

pdf94 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 07/ 09/ 2020 – 7A1, 7A2 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q. 2. Kĩ năng - HS K- G: Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. - HS TB - Y: Tập biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, tập so sánh hai số hữu tỷ. 3. Thái độ Rèn tính tập thể, hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. 5. Định hướng phẩm chất Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động GV: Giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hình thức tổ chức Nội dung 1. Số hữu tỉ. - GV: Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp. - GV: Giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn, đưa ra các VD như SGK ? Tìm một số VD về tập hợp ? ? Chỉ ra số các phần tử của nó? - GV: Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về tập hợp - GV: Nhận xét và chốt vấn đề. - GV: Ta đã biết VD về tập hợp. Vậy tập * ĐN: Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b  Z, b  0. * KH: Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. hợp kí hiệu như thế nào? Cách viết tập hợp như thế nào? - GV: Giới thiệu chú ý và kết luận - HS: HĐ cá nhân làm ?1 và ?2 ?1 Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; 1 1 3 là các số hữu tỉ? ?2 - Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? - Số tự nhiên có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? ?1 0,6 = 6 3 = 10 5 ; - 1,25 = -125 -5 = 100 4 ; 1 4 1 = 3 3 ?2 - Với a  Z thì a = a a Q 1   - Với a N thì a a a Q 1 =   N Z Q  . 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3 Vẽ trục số? Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ? - GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số - GV: Nêu ví dụ biểu diễn 5 4 trên trục số. Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa - GV: Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. - GV: Y/C HS biểu diễn 2 -3 trên trục số. - GV: Tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn - GV: Lưu ý cho HS cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm. ?3 VD1: Biểu diễn 5 4 trên trục số 0 1 25/4 3. So sánh hai số hữu tỉ - GV: Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có: hoặc x = y , hoặc x y. - GV: Nêu ví dụ a? yêu cầu HS so sánh? - GV: Kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh. ? Nêu ví dụ b? ? Nêu ví dụ c? ? Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các VD: So sánh hai số hữu tỷ sau a) - 0, 4 và -1 ? 3 Ta có: -2 -6 -1 -5 -0,4 = = ; = 5 15 3 15 -5 -6 -1 Vì-5 > -6 => > => -0,4 < 15 15 3 b) -1 ;0? 2 Ta có: 0 0 = 2 -1 0 vì -1 < 2 2 -1 => < 0 2 * Nhận xét: 1) Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên số đã cho với số 0? - GV: Nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm. - GV: Lưu ý cho HS - GV: Cho HS làm ?5 - GV: Cho HS nhận xét - GV: Chốt lại trái điểm y. 2) Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương. Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm. Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương. * Hoạt động 3: Luyện tập - Nhắc lại các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ. - Bài 1 (SGK) 2 2 3 N; 3 Z; 3 Q; Z; Q;N Z Q 3 3 − − −  −  −      * Hoạt động 4: Vận dụng Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng: 1) Điền kí hiệu (  , ,  ) thích hợp vào ô vuông. A. -7  N B.  7−  Z C. -7  Q D. 1 1;0; 2   −     Q 2) Cho a,b Z , b 0, x = a b ; a,b cùng dấu thì: A. x = 0 B. x > 0 C. x < 0 D. Cả B, C đều sai 3) Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa 1 - 3 và 2 3 A. 2 - 9 B. 4 9 C. 4 - 9 D. 2 9 4) Chọn câu sai : Các số nguyên x, y mà x 3 = 2 y là : A. x = 1 ; y = 6 B. x=2 ; y = -3 C. x = - 6 ; y = - 1 D. x = 2; y = 3 Đáp án : 1 2 3 4 A B C D     B C B * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo BT: Các điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ. - BTVN: Bài 1: Tính a) -7 4 + 3 7 b) 1 3 + 3 7 c) 7 4 - 3 5 A 1 - 1 B 2 0 2 3 Ngày dạy: 08/ 09/ 2020 – 7A1, 7A2 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỉ. 2. Kĩ năng - HS K - G: Thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỉ. Vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. - HS TB - Y: Tập thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỉ. Tập vận dụng quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x 3. Thái độ Tích cực trong học tập 4. Định hướng năng lực Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. 5. Định hướng phẩm chất Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động So sánh các số hữu tỉ sau. a) x = 2 -7 và y = -3 11 b) x = -213 300 và y = 18 -25 c) x = - 0,75 và y = -3 4 Đáp án: a) x = 2 -2 -22 = = -7 7 77 và y = -3 -21 = 11 77 ; -22 77 < -21 77 Þ x < y. b) x = -213 300 và y = 18 -18 -216 = = -25 25 300 ; -213 300 > -216 300  x > y. c) x = - 0,75 = -75 -3 = 100 4 và y = -3 4  x = y. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hình thức tổ chức Nội dung 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. ? Hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với a b x = ;y = ? m m - GV: Lưu ý cho HS, mẫu của phân số phải là số nguyên dương . - GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện cách giải dựa trên công thức. - GV: Kiểm tra kết quả bằng cách gọi HS lên bảng sửa. - GV: Y/C HS làm bài tâp ?1 - GV: Gọi HS lên bảng - GV: Cho HS nhận xét Với a b x = ;y = m m (a,b  Z , m > 0) Ta có: a b a +b x + y = + = m m m a b a -b x - y = - = m m m VD: 4 -8 20 -24 -4 a) + = + = 9 15 45 45 45 7 -18 7 -25 b)-2- = - = 9 9 9 9 ?1 (SGK) Tính a) 2 3 -2 -1 0,6+ = + = -3 5 3 15 b) 1 1 2 11 -(-0,4) = + = 3 3 5 15 2. Quy tắc chuyển vế ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6? - GV: Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự . - GV: Giới thiệu quy tắc . - GV: Yêu cầu HS viết công thức tổng quát? ? Nêu ví dụ? - GV: Y/C học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế làm ?2. - HS: HĐ cá nhân - GV: Giới thiệu phần chú ý: Trong Q, - Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. - Với mọi x,y,z  Q: x + y = z => x = z – y VD: Tìmx biết: 3 -1 + x = 5 3 -1 3 x = - 3 5  -5 9 x = - 15 15 -14 x = 15 ?2 (SGK) Tìm x, biết 1 2 a)x - = - 2 3 2 1 => x = - + 3 2 -1 x = 6 2 3 b) -x = - 7 4 ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z 2 3 => x = + 7 4 29 x = 28 *Chú ý: SGK. * Hoạt động 3: Luyện tập - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài, sau đó HĐ nhóm làm BT8 (SGK/10) Bài tập 8: Tính a) 3 5 3 30 -175 -42 -187 47 + - + - = + + = = -2 7 2 5 70 70 70 70 70 æ öæ ö ÷÷ çç ÷÷ çç ÷÷ç çè ø è ø b) 4 2 3 -40 -12 -45 -97 7 - + - + - = + + = = -3 3 5 2 30 30 30 30 30 æ ö æ ö æ ö÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø * Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 6: Tính a) -1 -1 -4 -3 -7 -1 + = + = = 21 28 84 84 84 12 b) -8 15 -4 -5 - = + = -1 18 27 9 9 Bài tập 9: Tìm x, biết a) 1 3 x + = 3 4 3 1 x = - 4 3 9 4 5 x = - = 12 12 12 * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo BT: Tính nhanh 2 1 4 -5 -4 6 A = (5- + )-(3+ - )-(1- - ) 5 7 5 7 5 7 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN: Bài 1: a) -7 24 . 3 7 b) 1 3 . 3 7 c) 7 4 : 3 15 - Đọc trước bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ. Ngày dạy: 10/ 09/ 2020 - 7A1; 11/09/2020- 7A2 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số và ký hiệu tỉ số của hai số . 2. Kĩ năng - HS K - G: Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỉ. - HS TB - Y: Biết cách nhân, chia hai số hữu tỉ. 3. Thái độ Nghiêm túc, chú ý nghe giảng. 4. Định hướng năng lực Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. 5. Định hướng phẩm chất Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động ? Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỉ? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở tiểu học Tính: -2 -1 a) + 3 4 1 5 b)2 - 6 12 -1 c) -2,5+ 5 Đáp án -2 -1 -8 -3 -11 + = + = 3 4 12 12 12 1 5 26 5 21 2 - = - = 6 12 12 12 12 -1 -25 -2 -2,5+ = + = -2,7 5 10 10 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hình thức tổ chức Nội dung 1. Nhân hai số hữu tỉ. - GV: Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai phân số . ? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Với: a c x = ;y = b d , ta có: a c a.c x.y = . = b d b.d ? Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỉ ? - HS: Áp dụng tính - GV: Cho HS nhận xét - GV: Chốt lại VD: -2 4 -8 . = 5 9 45 Áp dụng : -2 4 -2.4 -8 . = = 5 9 5.9 45 ( ) ( )5. -1,25 -6 -2 . -1,2 = = = 9 9 9 3 2. Chia hai số hữu tỉ ? Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch đảo của 2 -1 ; ; 3 3 2? ? Viết công thức chia hai phân số? GV: Công thức chia hai số hữu tỉ được thực hiện tương tự như chia hai phân số. GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS tính GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi làm ? GV: Giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như SGK ? Viết tỷ số của hai số 3 4 và 1,2 dưới dạng phân số ? Với: a c x = ;y = (y 0) b d  , ta có: a c a d x : y = : = . b d b c VD: -7 14 -7 15 -5 : = . = 12 15 12 14 8 ? Tính ( ) 2 35 -7 a) 3,5. -1 = . 5 10 5 7 -7 -49 9 = . = = -4 2 5 10 10 -5 -5 1 5 b) : -2 = . = 23 23 -2 46                 Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0) gọi là tỉ số của hai số x và y. KH: x y hay x : y. VD: Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là 1,2 2,18 hay 1,2 : 2,18. Tỷ số của 3 4 và -1, 2 là 3 -34 = -1,2 4,8 hay 3 4 : (-1,2) * Hoạt động 3: Luyện tập - Nhắc lại cách nhân chia hai số hữu tỉ. - HS HĐ cá nhân làm bài tập Tính: a) -3 12 25 (-3).12.(-25) 15 1 . . - = = - = -7 4 -5 6 4.(-5).6 2 2 æ ö÷ç ÷ç ÷çè ø b) 11 33 3 11 16 3 11.16.3 4 : . = . . = = 12 16 5 12 33 5 12.33.5 15 æ ö÷ç ÷ç ÷çè ø * Hoạt động 4: Vận dụng - HS HĐ nhóm làm bài tập Bài tập 11: a) -2 21 (-2).21 -3 . = = 7 8 7.8 4 d) 3 3 1 -3.1 -1 - :6 = - . = = 25 25 6 25.6 50       Bài tập 13: a) -3 12 -25 (-3).12.(-25) (-3).(-5) 15 -15 . . = = = = 4 -5 6 4.(-5).6 2.(-1) -2 2       c) 11 33 3 11 16 3 11.16 3 4 3 4 : . = . . = . = . = 12 16 5 12 33 5 12.33 5 3.3 5 15                   * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức làm bài 14 (SGK/12) Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 HS chuyển tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhieu hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng. -1 32 ´ 4 = : ´ : - 8 1 - 2 = = = = ´ = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học và nắm vững bài. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Bài 10 (SBT/8) Ngày dạy: / 09/ 2020 – 7A1, 7A2 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hiểu được với mọi x Q, thì x 0, x=-xvà x x. 2. Phẩm chất Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, trung thực, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tỉ số của hai số? Tìm tỉ số của hai số 0,75 và -3 8 ? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Tính: a) -2 -4 . 5 15 2 b) -1,8: 9 Đáp án: -2 -4 8 a) . = 5 15 75 2 -18 9 b) -1,8: = . = -8,1 9 10 2 *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên? ? Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Giải thích dựa trên trục số. - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, ký hiệu x , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số . ?1 Giải: a. Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 Nếu x = -4 7 thì x = -4 7 b. Nếu x > o thì x = x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x < 0 thì x = -x ? Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát? GV: Y/c HS đọc VD SGK ? So sánh x với 0; -x với x ; x với x? - GV: Giới thiệu phần nhận xét - GV: Cho HS làm bài tập ?2 - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV: Kiểm tra kết quả. * TQ  x nếu x  0 x =   -x nếu x < 0 VD: 1 1 1 x x 3 3 3 = = = = -2 -2 2 x x 5 5 5 = = = = x = -1,3 => x = 1,3 Nhận xét: Với mọi x  Q, ta có: x  0, x = -x và x  x ?2: Tìm x biết -1 1 a) x = x = 7 7 1 1 b) x = x = 7 7 1 1 c) x = -3 x = 3 5 5 d) x = 0 x = 0     2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - GV: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính. ? Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép nhân, chia số nguyên? GV: Y/c HS đọc VD SGK GV: Hướng dẫn HS làm VD - GV: Nêu bài tâp áp dụng . - GV: Yêu cầu HS trình bày - GV: Kiểm tra bài tập của mỗi nhóm, đánh giá kết quả. - Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z. VD1 a) 2,18 + (-1,5) = 0,68 b) -1,25 – 3,5 = -1,25 + (-3,5) = -4,75. c) 2,05.(-3,4) = -6,97 d) -4,8 : 5 = - 0,96 - Với x, y  Q, ta có: (x : y)  0 nếu x, y cùng dấu . (x : y) < 0 nếu x, y khác dấu. VD2 a) -3,36 : (- 1,6) = 2,1 b) - 3,36 : 1,6 = - 2,1 ?3 ( ) ( ) a) -3,116 +0,263 = -2,853 b) -3,7 . -2,16 = 7,992 * Hoạt động 3: Luyện tập - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cho HS làm bài tập 18 ý a, c SGK Bài tập 18 (SGK/15) a) -5,17 - 0,469 = -5,639 c) (-5,17).(-3,1) = 16,027 * Hoạt động 4: Vận dụng Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1) Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng Với x  Q : A. Nếu x > 0 thì 1. x < x B. Nếu x = 0 thì 2. x = x C. Nếu x < 0 thì 3. x = 15,1 D. Với x = -15,1 thì 4. x = - x 5. x = 0 2) Cho x = 3 5 thì A. x = 3 5 B. x = 3 - 5 C. x = 3 5 hoặc x = 3 - 5 D. x = 0 hoặc x = 3 5 3) Giá trị của biểu thức : -3,4 : 1,7 - 0,2 là A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. - 2,2 4) Cho dãy số có quy luật : -5 -15 -25 -35 ; ; ; 7 21 35 49 . Số tiếp theo của dãy số là A. -30 42 B . -20 28 C. -45 63 D. -45 56 Đáp án : 1 2 3 4 A B C D 2 5 4 3 C B C * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Dạng =A(x) B(x) (Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa x) * Cách giải Vận dụng tính chất: a b a b a b    = =  =− ta có: A(x) B(x) A(x) B(x) A(x) B(x)    = =  =− Bài tập: Tìm x, biết a) 5x 4 x 2− = + b) 2x 3 3x 2 0− − + = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học và nắm vững bài - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài mới Ngày dạy: 15/ 09/ 2020 – 7A1, 7A2 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh được củng cố về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Phẩm chất Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, trung thực, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình chữa bài tập 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động 1) Tính: -3 5 7 -5 a) + ; b) . 8 12 9 14 2) Tìm: -1,3 ? 3 4 ? Đáp án: -3 5 1 7 -5 -5 + = ; . = 8 12 24 9 14 18 -1,3 = 1,3; 3 3 4 4 = * Hoạt động 2: Luyện tập Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm - GV: Cho HS nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Vận dụng kiến thức đó làm bài tập 17 - HS: HĐ cá nhân - GV: Cho HS làm bài tập 22 (SGK/16) Bài tập 17 (SGK/15) a) 1 x = 5 nên 1 x = ± 5 b) x = 0,37 nên x = ±0,37 c) x = 0 d) 2 x =1 3 nên 2 x = ±1 3 Bài tập 22 (SGK/16) ? Muốn sắp xếp các số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Muốn so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu HS trình bày - GV: Cho HS làm bài 20 SGK/15 ? Để giải bài toán trên em áp dụng kiến thức nào? - HS: HĐ cá nhân. - GV: Yêu cầu HS trình bày - GV: Cho HS làm bài 25 ? Muốn tìm x ta làm như thế nào? - HS: Trả lời ? Em đã áp dụng quy tắc nào để tìm x? - HS: Trả lời 2 -5 4 -1 < -0,875 < < 0 < 0,3< 3 6 13 Bài tập 20 (SGK/15) a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = [6,3 + 2,4]+[(-3,7) + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = [(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] = 0 + 0 = 0 Bài tập 25 (SGK/16) a) x-1,7 = 2,3 Ta có: x-1,7 = 2,3 (1) hoặc x-1,7 = -2,3(2) (1) x - 1,7 = 2,3 => x = 4 (2) x - 1,7 = -2,3 => x = -0,6 Vậy x = 4 hoặc x = -0,6 * Hoạt động 3: Vận dụng ? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? ? Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỉ? ? Nhắc lại cách cộng trừ hai số thập phân? * Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Dạng: 0BA =+ - Vận dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối dẫn đến phương pháp bất đẳng thức. - Nhận xét: Tổng của các số không âm là một số không âm và tổng đó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng của tổng đồng thời bằng 0. - Cách giải chung: A + B = 0 B1: Đánh giá: 0 0 0 +       BA B A B2: Khẳng định: A + B = 0    = =  0 0 B A V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: Tính a) (-2)3 ; b) (-6)2 ; c) 52 - Đọc trước bài mới Ngày dạy: 17/ 09/ 2020 - 7A1; 18/09/2020 - 7A2 Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. 2. Phẩm chất Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, trung thực, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung Học sinh được rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù Học sinh được rèn năng lực tự tin, tự chủ, tự lập, sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, tính trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động ? Nhắc lại định nghĩa lũy thừa của một số nguyên? Tính: 34 ? (-7)3 ? Đáp án: 34 = 81 ; (-7)3 = -243 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6? Viết công thức tổng quát? ? Tương tự như với số tự nhiên em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Tính: 3 a ? b       = ; n a ? b       - GV: Gợi ý thay a x b = rồi tính - GV nhắc lại quy ước: a1 = a; a0 = 1 Với a  N. Với số hữu tỉ x, ta cũng có quy ước tương tự . - GV: Y/C HS làm ?1 * Định nghĩa ( )nx x.x. ... .x x Q,n N;n 1 n thua so =    (x: gọi là cơ số, n: gọi là số mũ) Khi a x b = (a, bZ, b  0)ta có: n na a nb b       = * Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x  0) ?1 SGK ( ) ( ) ( ) ( ) 22 2 . . -3-3 -3 -3 9 = = = 24 4 4 164 -0,5 = -0,5 -0,5 = 0,25       ( ) 33 3 -2-2 -2 -2 -2 -8 = . . = = 5 5 5 5 5 125       ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 0 -0,5 = -0,5 . -0,5 . -0,5 = -0,125 97 =1 2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. ? Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6? Viết công thức? - HS: Trả lời ? Tính: 23.22 = ?(0,2)3.(0,2) 2? - HS: Tính ? Vậy với x  Q, ta cũng có công thức như thế nào? GV: Cho HS làm VD ? Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết công thức? - HS: Trả lời ? Hãy tính: 45 : 43 ? - HS: Tính ? Viết công thức với x Q? - GV: Yêu cầu HS phát biểu hai quy tắc trên bằng lời GV: Cho HS làm VD a) Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số Với x  Q, m, n  N, ta có: xm . xn = x m+n VD:a) 2 3 5 1 1 1 1 . = = 2 2 2 32                   b) 3 4 7(1,2) .(1,2) (1,2)= b) Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Với x  Q , m,n  N , m  n Ta có: xm : xn = x m – n VD: a) 5 3 2 2 2 2 4 : = = 3 3 3 9                   b) 3 2(0,8) : (0,8) 0,8= 3. Luỹ thừa của luỹ thừa. - GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 vào bảng nhóm - HS: HĐ nhóm - GV: Cho các nhóm nhận xét và so sánh kết quả ?3 ( ) ( ) 3 32 3a) 2 = 2.2 = 4 = 4.4.4 = 64 62 2.2.2.2.2.2 64= = Vậy ( ) 3 2 62 2= (=64) ? Qua 2 VD trên hãy cho biết: (xm)n = ? GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời CT trên GV: Lưu ý HS ( ) n m m nx x .x GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 5 2 5 -1 1 b) = 2 4 1 1 1 1 1 1 = . . . . = 4 4 4 4 4 1024                 10 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 = . . . . . 2 2 2 2 2 2 2       -1 -1 -1 -1 1 . . . . = 2 2 2 2 1024 Vậy 5 2 10 -1 -1 = 2 2                 CT: Với xQ, ta có: ( ) n m m.nx = x ?4 2 3 6 -3 3 a) = - 4 4                 ( ) ( ) 2 4

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_44_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf