I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được quy tắc của phép trừ các phân thức.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập
- Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài
- Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài soạn, phấn màu.
- HS: Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học, quy tắc cộng các phân thức đại số.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Phát biểu quy tắc trừ các phân số có cùng mẫu thức , viết công thức?
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số có mẫu thức khác nhau ?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Ngày soạn: 1/12/2020
Ngày giảng: 3/12 (8B) - 4/12 (8D)
Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được quy tắc của phép trừ các phân thức.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập
- Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài
- Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài soạn, phấn màu.
- HS: Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học, quy tắc cộng các phân thức đại số.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Phát biểu quy tắc trừ các phân số có cùng mẫu thức , viết công thức?
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số có mẫu thức khác nhau ?
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- GV y/c HS làm ?1
? Thực hiện cộng hai phân thức trên.
- GV y/c HS lên bảng thực hiện.
? Nhận xét đặc điểm của hai phân thức.
? Nhận xét tổng của hai phân thức.
- GV: Nếu tổng của hai phân thức bằng 0 thì ta gọi hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau.
- Chốt lại bằng ví dụ SGK.
gọi là phân thức gì của
? Ngược lại thì sao.
- GV y/c HS làm ?2
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày
- GV nhận xét chốt lại
1. Phân thức đối.
?1 Cộng hai phân thức
* Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ: SGK trang 48.
Như vậy:
và
?2
Phân thức đối của phân thức là phân thức
- GV: Phép trừ hai phân thức cũng tương tự như phép trừ hai phân số
- GV y/c HS đọc quy tắc phép trừ phân thức cho phân thức (SGK)
- GV chốt lại
- GV cho HS làm VD sau:
? Làm tính trừ phân thức.
- GV HD HS làm từng bước theo quy tắc
- GV khăc sâu kiến thức sau các bước.
- GV cho HS làm ?3
- GV gợi ý sau đó gọi HS lên bảng trình bày
? Tìm phân thức đối của .
? Hãy quy đồng vầ thực hiện cộng 2 phân thức.
? Nêu phương pháp cần áp dụng để phân tích mẫu của hai phân thức này.
- GV y/c HS làm tiếp ?4
- GV: Hãy thực hiện tương tự hướng dẫn ?3
- GV giới thiệu chú ý SGK.
2. Phép trừ
Quy tắc: SGK trang 49
.
VD: Làm tính trừ phân thức.
?3
?4
Chú ý: (SGK - T49).
* Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng
? Phát biểu quy tắc trừ các phân thức.
- GV cho làm bài 29a,c (SGK - T5)
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- GV hướng dẫn HS làm bài
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Ôn tập quy tắc trừ các phân thức.
- Vận dụng vào giải các bài tập 33, 34, 35 (SGK- T50).
- Tiết sau luyện tập.