Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 92 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

I.Mục đích ,Yêu cầu

 1.Về kiến thức

-Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một cung(góc);bảng giá trị lượng giá của một số góc thường gặp.

-Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc

-Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của một góc co liên quan đặc biệt :bù nhau,phụ nhau,đối nhau,hơn kém nhau góc

-Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang

 2.Về kĩ năng

-Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó

-Xác định được dấu của các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau

-Vận dụng được hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán,chứng minh các hệ thức đơn giản

-Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt :bù nhau ,phụ nhau,đối nhau vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 92 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:Giá trị lượng giác của một cung (3 tiết ) Tiết 1 I.Mục đích ,Yêu cầu 1.Về kiến thức -Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một cung(góc);bảng giá trị lượng giá của một số góc thường gặp. -Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc -Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của một góc co liên quan đặc biệt :bù nhau,phụ nhau,đối nhau,hơn kém nhau góc -Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang 2.Về kĩ năng -Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó -Xác định được dấu của các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau -Vận dụng được hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán,chứng minh các hệ thức đơn giản -Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt :bù nhau ,phụ nhau,đối nhau vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức II.Phương pháp dạy học: gợi mở,vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk Học sinh:vở ghi-đọc sgk IV.Tiến Trình B1.Ổn định lớp(1’) B2.Kiểm tra bài cũ(0’) B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1:Giá trị lượng giác của cung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm giá trị lượng giá của góc -Giáo viên mở rộng khái niệm giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng -Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp định nghĩa để tính giá trị lượng giác -Học sinh suy nghĩ và đưa ra câu trả lời Ta có -Học sinh chú ý lên bảng -Học sinh lên bảng + = +== + 1.Định nghĩa: Ta có Nếu Nếu Các giá trị được gọi là giá trị lượng giác của cung . Ta cũng gọi trục tung là trục sin,còn trục hoành là trục côsin Ví dụ 1:Tính HĐ2:Hệ quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Nhận xét 2 điểm biểu diễn gĩc và +k2, k ? Kết luận gì về sin và cơsin của 2 gĩc đĩ? -Nhận xét gì về và ? -Dấu của giá trị lượng giác phụ thuộc vào gì? A hoặc A’ =k, k MA, =k2: cos=1 MA’, =+k2: cos=-1 x,y [-1;1] -Học sinh đưa ra câu trả lời -Dấu của giá trị lượng giác phụ thuộc vào điểm cuối của cung trên đường tròn lượng giác 1) cos(+k2)=cos, k sin(+k2)=sin, k 2) 3)với mọi mà tồn tại và sao cho 4) xác định 5) xác định Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác Phần tư Giá trị I II III IV + - - + + + - - tan + - + - + - + - HĐ3:Giáo viên giới thiệu bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt a 0 sina 0 1 cosa 1 0 tana 0 1 || cota || 1 0 V.Củng cố,Dặn dò:(4’) 1.Củng cố:Nhắc lại phần hệ quả 2.Dặn dò:Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới

File đính kèm:

  • docD92a.doc