I.Mục đích,yêu cầu
1.Về kiến thức
Biết khái niệm phương sai,độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng
2.Về kĩ năng
Tìm được phương sai,độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê
II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk
Học sinh:vở ghi-đọc sgk
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 85 - Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4:PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I.Mục đích,yêu cầu
1.Về kiến thức
Biết khái niệm phương sai,độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng
2.Về kĩ năng
Tìm được phương sai,độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê
II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk
Học sinh:vở ghi-đọc sgk
IV.Tiến Trình
B1.Ổn định lớp(1’)
B2.Kiểm tra bài cũ(0’)
B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Phương sai
Giáo viên đưa ví dụ lên bảng
Ví dụ 1:Tính điểm trung bình học kì I của Lan và Tuấn (Không nhân hệ số)
Điểm
T
L
H
SH
VH
LS
ĐL
NN
TD
CN
GDCN
Lan
8
7.5
7.8
8.3
7
8
8.2
9
8
8.3
9
Tuấn
8.5
9.5
9.5
8.5
5
5.5
6.1
9
9
8.5
10
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng
+Yêu cầu học sinh tính giá trị trung bình
+Cho học sinh nhận xét về kết quả học tập của 2 học sinh
+từ kết quả trên giáo viên đưa ra nhận xét về điểm của Lan và Tuấn và hình thành khái niệm tính phương sai cho học sinh
+Giáo viên đưa ra công thức tính phương sai
+Từ định nghĩa yêu cầu học sinh tính phương sai của Lan và Tuấn
+Yêu cầu học sinh so sánh 2 phương sai mới tính được và đưa ra kết luận
-Giáo viên đưa ví dụ lên bảng
+Yêu cầu học sinh tính giá trị trung bình của nhiệt độ
+Từ giá trị trung bình yêu cầu học sinh tính phương sai
-Giáo viên hình thành cho học sinh một công thức khác để tính phương sai
-Học sinh lên bảng
+Gọi lần lượt là điểm trung bình của Lan và Tuấn.Ta có=8.1
+Học sinh đưa ra nhận xét
+Học sinh nắm rõ định nghĩa và công thức
+Aùp dụng công thức và tính
;
+.Tuấn học lệch các môn hơn Lan
+Học sinh lên bảng
+Ta có
+Học sinh áp dụng công thức và tính
+Học sinh chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức mới
Sự chênh lệch, biến động giữa các điểm của Lan thì ít, của Tuấn thì nhiều
Suy ra để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số trung bình, người ta đưa ra số đặc trưng là phương sai
Công thức tính phương sai
+Trường hợp bảng phân bố tần số,tần suất
Trong đó lần lượt là tần số ,tần suất của giá trị ;n là số các số liệu thống kê
+Trường hợp bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp
Trong đó lần lượt là giá trị đại diện,tần số ,tần suất của lớp thứ i; n là số các số liệu thống kê
Ví dụ 2:Hoạt động 1 sgk trang 126
Giải:Bảng 6 bài 2 la 2ba3ng phân bố tần số ghép lớp ta có .Do đó ta có
Ngoài ra công thức phương sai còn được tính
Trong đó là trung bình cộng của các bình phương số liệu thống kê
(Đối với bảng phân bố tần số,tần suất)
(Đối với bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp)
HĐ2:Độ lệch chuẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Yêu cầu học sinh tính của ví dụ 1
-Giáo viên đưa ra công thức tính độ lệch chuẩn và ý nghĩa
+Yêu cầu học sinh tính độ lệch chuẩn của ví dụ 2
-Ta có
+Học sinh áp dụng công thức và tính
Công thức tính độ lệch chuẩn
Phương sai và độ lệch chuẩn đều được dùng để đánh giá độ phân tán của các số liệu thống kê(so với trung bình cộng ).Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì dùng ,vì có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu
V.Củng cố,Dặn dò:(4’)
-Nhắc lại một số khái niệm mới
-Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong sgk và bài tập ôn tập chương
File đính kèm:
- D85a.doc