Giáo án Đại số giải tích lớp 11 tiết 30, 34, 35: Phép thử và biến cố

§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

I.MỤC TIÊU.

1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Ý nghĩa xác suất của biến cố và các phép toán trên các biến cố.

2. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố và kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời và bằng tập hợp.

3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, các phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ

III. PHƯƠNG PHÁP :V ấn đ áp,g ợi m ở,thuy ết tr ình

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích lớp 11 tiết 30, 34, 35: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
●Tuần: 16,20 ●Tiết : 30-34 ●Ngày soạn: 24/12/11 §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ --˜&™-- I.MỤC TIÊU. 1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Ý nghĩa xác suất của biến cố và các phép toán trên các biến cố. 2. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố và kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời và bằng tập hợp. 3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP :V ấn đ áp,g ợi m ở,thuy ết tr ình Tiết 30 IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) 3.Bài học Hoạt động 1:Khái niệm phép thử và không gian mẫu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu - Giao nhiệm vụ cho hai nhóm học sinh:( Chia lớp thành 2 nhóm đẻ thực hành nhanh ) - Yêu cầu nhóm 1 gieo một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Nêu kh ái niệm phép thử và khái niệm không gian mẫu. - Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai l ần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) -Hãy nêu không gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên? - Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ. - HS nhận xét trả lời của bạn. -Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ. - HS nhận xét trả lời của bạn. - HS nghe và trả lời. - HS nhận xét trả lời của bạn. I. PHÉP THỬ VÀ KHÔNG GIAN MẪU 1- Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả ,mặc dù đã biết tập hợp các kết quả của phép thử thử đó 2- Không gian mẫu ● Kí hiệu: ● Là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của pheùp thử ●Ví dụ: Gieo 1 đồng tiền 2 lần,hãy xác định không gian mẫu Giải Hoạt động 2: Biến cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu -Trong ví dụ 1, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn? -Trong ví dụ 2, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn? - HS nghe , suy nghĩ và trả lời. - HS nhận xét trả lời của bạn. II. BIẾN CỐ 1.Biến cố: ( Sgk) 2.Chú ý: - Có hai cách trình bày biến cố • Trình bày dưới dạng mệnh đề • Trình bày dưới dạng tập hợp -Biến cố được gọi là biến cố không thể -Biến cố được gọi là biến cố chắc chắn 3.Ví dụ: Gieo 1 đồng tiền 2 lần, hãy xác định biến cố A:“Có ít nhất 1 lần xuấthiện mặt ngửa” B:“Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp” Giai A={SN,NS,NN} B={SS,SN} 4.Củng cố bài: -Thế nào là không gian? -Biến cố là gì ,thế nào là biến cố không thể,biến cố chắc chắn? 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà:Làm các bài 2, 4, ,6 /SGKtr 63,64 Tiết 34 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : ●Câu hỏi: -Thế nào là không gian? -Biến cố là gì ,thế nào là biến cố không thể,biến cố chắc chắn? ●Áp dụng: Gieo 1 đồng tiền 2 lần, hãy xác định biến cố A:“Có ít nhất 1 lần xuấthiện mặt ngửa” B:“Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp” 3.Bài học Hoạt động 1: Các phép toán trên các biến cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu - Trở lại ví dụ 3, xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biên cố: A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”; B: “Có it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”; C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”; D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A và B, nhóm 2 xác định C và D. -Yêu cầu nhóm 1 mô tả bằng lời các biến cố . -Yêu cầu nhóm 2 mô tả bằng lời các biến cố . - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ. - HS ghi bài giải lên bảng. - HS nhận xét trả lời của bạn. - Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) và giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và hai biến cố xung khắc. -Vẽ bảng tóm tắt các khái niệm (trang 62 SGK) III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ -Giả sử A là biến cố liên quan đến 1 phép thử nào đó •\ A:là biến cố đối của A • Kí hiệu : -Giả sử A,B là hai biến cố của 1 phép thử nào đó • là giao của 2 biến cố • là hợp của hai biến cố • : biến cố A,B xung khắc Hoạt động 2: Giải bài tập 1/63 sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu -Giao nhiệm vụ cho hs thực hiện - Kiểm tra ,sửa sai nếu có Thực hiện theo yêu cầu của GV Giải a)Không gian mẫu là: SSS,NNN ,SNS SSN,NSS,SNN,NSN,NNS b) Biến cố • A= { SSS,SNS,SNN,SSN} • B= {SNN,NSN, NNS} • C = \ {SSS} Hoạt động 3: Bài tập 3/63 Sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu Giải a)Không gian mẫu ={(1,2),(1,3),(1,4),(2,3),(2,4),(3,4)} b) Biến cố • A={(1,3),(2,4)} • B= {(1,2),(1,4),(2,3),(2,4),(3,4) } 4.Củng cố bài: Các phép toán trên biến cố 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà:Làm các bài 2, 4, ,6 /SGKtr 63,64 ●Tuần :20 - Tiết : 35 ●Ngày soạn :29/12/11 BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ --˜&™-- I.MỤC TIÊU : Rèn luyện kĩ năng xác không gian mẫu , biến cố II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở ,thuyết trình III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Giáo án , Sgk 2.Học sinh : Học bài , chuẩn bị bài tập 1,2,34,5/63,64 Sgk IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: • Nêu khái niệm không gian mẫu và biến cố ? • Tung đồng tiền 2 lần .Hãy xác định không gian mẫu và biến cố A:”mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần” ? Bài học Hoạt động 1: Bài tập 2 / 63Sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu -Gợi ý :Điểm chung của các tập hợp ở đây là gì ? - Cho hs phát biểu mệnh đề , kiểm tra sửa sai ( nếu có) -Nhận xét : + Mặt 6 chấm xuất hiện lần đầu tiên + Tổng số chấm hai lần gieo bắng 8 + Số chấm hai lần gieo như nhau - Phát biểu các biến cố dưới dạng mđ Giải a)Không gian mẫu = { 1,2) ,(1,3) (1,4), (1,5), ,(6,6) } b) Biến cố • A: “Mặt 6 chấm xuất hiện lần đầu tiên” • B: “Tổng số chấm hai lần gieo bắng 8” • C: “Số chấm hai lần gieo như nhau” Hoạt động 2 : Bài tập 4/64 Sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng –trình chiếu Giải a) Ta có : • • • • b) :”Cả hai người cùng bắn trượt” Hai biến cố B và C xung khắc Hoạt động 5: Bài tập 6/64Sgk Giải a)Không gian mẫu ={S,NS,NNS,NNNS,NNNN} b)Biến cố • A = {S,NS,NNS} • B = {NNNS,NNNN} 4.Củng cố bài : -Khái niệm không gian mẫu -Khái niệm biến cố 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà: Ôn tập cách xác định không gian mẫu và biến cố,xem bài xác suất của biến cố

File đính kèm:

  • docTiet30,34-35.doc