Giáo án Đại số giải tích lớp 11 tiết 17, 18: Ôn chương I

I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức :

-Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác

-Phương trình lượng giác cơ bản .

-Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác .

-Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác .

-Phương trình dạng asinx + bcosx = c .

2) Kỹ năng :

 -Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác .

 -Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt .

 -Giải được các phương trình lượng giác cơ bản

 -Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c .

3) Tư duy,thái độ : Cẩn thận trong tính toán , trình bày

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích lớp 11 tiết 17, 18: Ôn chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN CHƯƠNG I ●Tuần : 9 ●Tiết : 17 ●Ngày soạn : 9/10/11 ----&---- I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức : -Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác -Phương trình lượng giác cơ bản . -Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình dạng asinx + bcosx = c . 2) Kỹ năng : -Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác . -Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt . -Giải được các phương trình lượng giác cơ bản -Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c . 3) Tư duy,thái độ : Cẩn thận trong tính toán , trình bày II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1) Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu , Bảng phụ (hệ thống kiến thức , câu hỏi trắc nghiệm ) 2) Học sinh : Ôn tập cách giải ptlg cơ bản , các ptlg thường gặp ; chuẩn bị bài tập 1-5/40,41 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp (1/ ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( kiểm tra lồng vào các hoạt động học trong tiết ) 3/ Bài học: Hoạt động 1: Giải bài tập 1/40 (Sgk) (10/ ) a/ hàm số y= cos3x sau có phải là hàm số chẵn không ? vì sao ? b/ Hàm số y = tan (x + ) có phải là hàm số lẻ không ? vì sao ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu Kiểm tra : -Thế nào là hs chẵn ? -Thế nào là hs lẻ ? -Nhắc lại đk hàm số chẵn , hs lẻ • Hs chẵn • Hs lẻ -Trình bày bài làm a/ Ta có: •, y= cos3x là hàm số chẵn b/ Với x = 0: y = tan(x+) không là hàm số lẻ -Nhận xét Giải a) Là hàm số c hẵn . b) Không phải là hàm số lẻ . Hoạt động 2: Giải bài 2/40 Sgk (10/) Dựa vào đồ thị hàm số y= sinx , tìm x để hàm số đó a/ Nhận giá trị bằng -1 b/ Nhận giá trị âm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu -Vẽ đồ thị hàm số y = sinx -Tìm x thỏa yêu cầu bài toán -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Giải a) b) Hoạt động 4: Giải bài tập 4/41(Sgk) (10/) a/ sin(x+1) = b/ c/ d/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu Kiểm tra các dạng ptlg cơ bản Hương dẫn b/ Hạ bậc sin2x c) Nhắc lại -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức a) b) c/ x= d/ 4.Củng cố bài : (4/ ) - Đinh nghĩa hàm số chẵn , lẻ - Tập giá trị của hàm số lượng giác y = sinx và y = cosx - Cách giải các dạng ptlg cơ bản 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Xem lại các bài tập vừa giải , chuẩn bị bài tập 5/41 ÔN CHƯƠNG I ●Tuần : 9 ●Tiết : 18 ●Ngày soạn : 12/10/11 ----&---- I/ MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác -Phương trình lượng giác cơ bản . -Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình dạng asinx + bcosx = c . 2) Kỹ năng : -Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác . -Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt . -Giải được các phương trình lượng giác cơ bản -Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c . 3) Tư duy,thái độ : Cẩn thận trong tính toán , trình bày II/CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOC SINH : 1) Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu , Bảng phụ (hệ thống kiến thức , câu hỏi trắc nghiệm ) 2) Học sinh : Ôn tập cách giải ptlg cơ bản , các ptlg thường gặp ; chuẩn bị bài tập 1-5/40,41 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp (1/) 2/Kiểm tra bài cũ :( kiểm tra lồng vào các hoạt động học trong tiết ) 3/Bài học: Hoạt động 1 (20/) Giải bài tập 5a,c/41(Sgk) a/ 2cos2x -3 cosx +1 = 0 c/ 2sinx + cosx = 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu - Cho học sinh nêu cách giải pt có dạng ở mỗi câu - Gọi học sinh lên giải từng câu , kiểm tra sửa sai kịp thời -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Giải a/ c/ () Hoạt động 2: (19/) Giải các phương trình lượng giác sau a/ b/ c/ d/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu -Hỏi hs: cách giải ptb2 đối với 1 hslg và ptb1 đối với sinx và cosx Hướng dẫn -Phân công hs lên bảng giải và kiểm tra sửa sai kịp thời -Nhắc lại cách giải ptlg -Giải ptlg theo phân công -Ghi nhận kiến thức Giải a/ b/ c/ d/ 4.Củng cố bài : (5/) - Cách giải ptb2 đối với 1 hslg ; ptb1 đối với sinx và cosx - Các công thức lượng giác thường gặp , hệ thức lương giác cơ bản 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Xem lại các bài tập vừa giải và ôn tập kiểm tra 45/ Bài tập : giải các phương trình sau 1/ 2/ 2cosx - = 0 3/ 4/ cos2x +3sinx =2 5/ sin4x +cos4x = 6/ 7/ 2sin2x + 8/ cos2(x- 300 ) = 3/4 9/ 4sinx cosx.cos2x = 1 10/ tan4x -4tan2x +3 = 0 11/ 12/ cos2x 13/ 14/

File đính kèm:

  • docTiet 17-18.doc