Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết dạy: 1 Bài 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
Hiểu tính chất chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
Kĩ năng:
Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn - lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG.
Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 Nâng cao tiết 1: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết dạy: 1 Bài 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
Hiểu tính chất chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
Kĩ năng:
Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn - lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG.
Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ đường tròn LG.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nhắc lại định nghĩa các giá trị lượng giác của cung a?
Đ. .
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hàm số
10'
H1. Nêu tập xác định của hàm số ?
H2. Xét tính chẵn - lẻ của hàm số?
Đ1. D = R.
Đ2. Hàm số lẻ vì
1. Hàm số
a) Định nghĩa
Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo radian bằng x đgl hàm số sin, kí hiệu là .
· Tập xác định: D = R.
· Hàm số lẻ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của hàm số
5'
H. Nhắc lại công thức
Đ.
b) Tính chất tuần hoàn
Hàm số là tuần hoàn với chu kì .
Do đó nếu ta biết giá trị của hàm số trên một đoạn có độ dài thì ta tính được giá trị của hàm số tại mọi x.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến thiên của hàm số
10'
· Dựa vào đường tròn LG, GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn .
·
– Trên : HS giảm
– Trên : HS tăng
– Trên : HS giảm
c) Sự biến thiên
Xét trên đoạn .
Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ thị của hàm số
10'
· GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số .
d) Đồ thị
– Vẽ đồ thị hàm số trên
– Lấy đối xứng qua gốc toạ độ
– Tịnh tiến đồ thị sang trái, sang phải những đoạn .
Hoạt động 5: Củng cố
5'
Nhấn mạnh:
– Đối số của hàm số là số thực và là số đo radian.
– Tập xác định D = R
– Tập giá trị T = [–1; 1].
– Hàm số đồng biến trên các khoảng:
– Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1 ® 13 SGK.
Đọc tiếp bài "Các hàm số lượng giác".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai11nc01.doc