I-MỤC TIÊU :
-Hs hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a khác 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b khác 0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0
-Hs biết kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai diểm phân biệt thuộc đồ thị .
II-CHUẨN BỊ :
-Gv: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7,tổng quát cách vẽ đồ thị của hàm số
-HS:On tập đồ thị hàm số y=ax,cách vẽ ,thước ,ê ke
3 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y=ax + b (a#0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=a.x + b (
I-MỤC TIÊU :
-Hs hiểu được đồ thị của hàm số y=ax+b (a khác 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b khác 0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0
-Hs biết kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai diểm phân biệt thuộc đồ thị .
II-CHUẨN BỊ :
-Gv: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7,tổng quát cách vẽ đồ thị của hàm số
-HS:Oân tập đồ thị hàm số y=ax,cách vẽ ,thước ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
?Đồ thị của hàm số y=ax
(a khác 0)là gì ?
Nêu cách vẽ đồ thị y=ax?
HS:-Đồ thị của hàm số y=ax (a khác 0)là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
-cách vẽ : Cho x=1 => y=a =>A(1;a) thuộc đồ thị hàm số y=ax => Đường thang93 OA là đồ thị hàm số y=ax
Hoạt động 2:Đồ thị hàm số y=ax +b (a khác 0)
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv :Dựa vào đồ thị hàm số y=ax ta có thể xác định được dạng của đồ thị hàm số y=ax+b hay không và vẽ đồ thị hàm số này ntn,đó là nội dung bài học hôm nay .
-Gv đưa lên bảng phụ yêu cầu của bài ?1 và bbảng hệ trục toạ độ Oxy ,gọi 1 HS lên bảng làm ,HS dưới lớp làm vào vở
GV?Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,.C .Tại sao ?
GV? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’B’C’?
-Hãy c/m nhận xét đó
Gv gợi ý chúng minh các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hbh
-GV rút ra nhận xét :nếu A,B,C cùng nằm trên 1 đt d thì A’,B’,C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d
Yêu cầu Hs làm ?2
Cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong SGK
-Gọi 2 HS lân lượt lên điền vào 2 dòng
Với cùng giá trị của x ,giá trị tương ứng của hai hàm số ntn?
-hãy nhận xét về đồ thị y=2x+3
Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm nào ?
GV:Giới thiệu tổng quát :SGK
GV:Giới thiệu phần chú ý
-Hs lắng nghe Gv ĐVĐ
-HS làm ?1 vào vở
-Một HS lên bảng xác định điểm
-HS nhận xét :Ba điểm A,B,C thẳng hàng
Vì A,B,C có toạ độ thoã mãn y=2x nên A,B,C cùng nằm trên đồ thị hàm số y=2x hay cùng nằm trên một đường thẳng
-Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng
-HSc/m :có A’A//B’B (ví cùng vuông Ox) và A’A=B’B=3 đơn vị =>tứ giác A’AB’B là hbh
=> A’B’//AB
-tương tự có B’C’//BC
Mà A,B,C thẳng hàng =>A’,B’,C’ thẳng hàng
-Hs làm ?2 vào SGK
-Hai HS lên bảng lần lượt điền vào hai dòng
-cùng giá trị biến x giá trị của hàm số y=2x+3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y=2x là 3 đơn vị .
-đồ thị là đt //đt y=2x
-tại điểm (0;3)
-HS đọc lại tổng quát : SGK
1) Đồ thị hàm số y=ax +b (a khác 0)
* Nhận xét :
Biễu diễn các điểm sau trên cùng một mp toạ độ
A(1;2) ,B(2;4) ,C(3;6)
A’(1;2+3), B’(2;4+3)
C’(3;6+3)
y
9 C’
7 B’
6 C
5 A’
4 B
2 A
1
0
1 2 3 x
A,B,C cùng nằm trên1 đt d thì A’,B’,C’ cùng nằm trên đường thẳng d’ //d
Với x=0 thì y=2x+3 =3 vậy đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
*Tổng quát :SGK/50
Hoạt động 3:Cách vẽ đồ thị y=ax+b (a khác 0)
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv: Khi b=0 thì hàm số có dạng y=ax
Muốn vẽ đồ thị hàm số dạng này ta làm ntn?
-vẽ đồ thị hàm số y=-2x
?Khi b khác 0,làm thế nàođể vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b?
Gv Các cách nêu trên đều có thể vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b (a,b khác 0)
Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ .Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này ?
GV: yêu cầu HS đọc 2 bước vẽ đồ thị SGK/51
GV hướng dẫn HS làm ?3
GV chốt lại : cách vẽ
a>0 …….; a<0 …….
Muốn vẽ đồ thị của hàm số y=ax ( a khác 0)ta vẽ đt đi qua O và qua A(1;A)
HS vẽ hình
-HS có thể nêu một số ý kiến
+vẽ đt // đt y=axvà cắt đồ thị tại điềm có tung độ b
+ xác định 2 điểm phân biệt trên mp 0xy
+xác định 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục ….
- HS cho x=0 => y=b => ĐCTT(0;b)
Cho y=0=> x=-b/a , ta được ĐCTH( -b/a ; 0)
-HS đọc to các bước vẽ
HS làm ?3 vào vở
-Một Hs lên bảng làm bài
2) Cách vẽ đồ thị y=ax+b (a khác 0)
* cho x=0 => y=b => ĐCTT(0;b)
Cho y=0=> x=-b/a , ta được ĐCTH( -b/a ; 0)
*VD : vẽ đố thị hàm số
y=-2x+3
Cho x=0 => y=3
ĐCTT: A(0;3)
Cho y=0 => x=3/2
ĐCTH: B(3/2;0)
y
3 A
2
1
0 1 1,5 2 X
Đồ thị là đt AB
Hoạt động 4: dặn dò
BVN : 15;16 SGK/51 + bài 14 SBT /58
Nắm vững kết luận về đồ thị y=ax+b ( a khác 0) và cách vẽ đồ thị đó
File đính kèm:
- TIET 23.doc