I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 9 - Vũ Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
Ngày soạ : 18/10/2009
Ngày dạy : 20/10/2009
Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
Rèn luyện kĩ năng tính toán
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ) (5phút)
- Làm bài tập 65
- Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. Giải thích bài tập 66
Hoạt động 2: (Phép chia hết) (15phút)
- Cho học sinh thực hiện phép chia 962 : 62
- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn cách đặt phép chia
- GV giới thiệu đa thức bị chia và đa thức chia
- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia?
- Nhân kết qủa vừa tìm được 2x2 với đa thức chia
- Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa tìm được. Hiệu này là dư thứ nhất và cứ tiếp tục như vậy cho đến dư cuối cùng là 0 và ta được thương là
2 x2 – 5x +1
- GV giới thiệu đây là phép chia hết. Vậy phép chia hết là phép chia như thế nào ?
? (
- Thực hiện
Hoạt động 3: (Phép chia có dư) (10phút)
- GV nêu công thức dạng tổng quát của phép chia số a cho số b - Thực hiện phép chia
(5x3 – 3x2 + 7) : ( x2 + 1)
có gì khác so với phép chia trước
- Đa thức dư : - 5x – 10 có bậc bằng 1 < bậc của đa thức chia :
x2 + 1 nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được.
- GV giới thiệu đây là phép chia có dư : - 5x – 10 gọi là dư và ta có
5x3 – 3x2+ 7 = (x2 + 1)( 5x – 3)
+ (- 5x – 10)
- GV lưu ý cho HS :Nếu đa thức bị chia khuyết 1 bậc trung gian nào đó thì khi viết ta để trống 1 khoảng tương ứng với bậc khuyết đó
- GV giới thiệu chú ý ở SGK
Hoạt động 4: (Củngcố - Luyện tập) (13phút)
- GV cho HS làm bài tập 67a
- Ở bài toán này ta có thực được phép chia ngay không ? Tại sao ?
- Để thực hiện được phép chia ta phải làm gì ?
- Gv yêu cầu 1 HS lên bảng sắp xếp đa thức và thựic hiện phép chia
- GV cho HS làm bài tập 68a
- Đa thức bị chia có viết được dưới dạng của hằng đẳng thức nào không ?
x2 + 2xy + y2 = ?
- GV gợi ý bài 68c
x2 – 2xy + y2 = y2 – 2xy +x2
- 2 HS lên bảng làm
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS trả lời
2x4 : x2 = 2x2
- HS đọc kết quả
- HS đọc kết quả
- HS theo dõi và thực hiện cho đến khi phép chia có dư bằng 0
- HS thực hiện
a = bq + r
Với
a: Số bị chia
b: Số chia
q: Thương
r : Số dư
Số bị chia = số chia * thương + số dư
- HS lắng nghe
- Ta không thực hiện phép chia ngay được vì đa thức bị chia chưa được sắp xếp
- Ta phải sắp xếp đa thức bị chia theo luỹ thừa giảm dần của biến
- HS lên bảng làm
- HS: hằng đẳng thức bình phương của một tổng
- x2 + 2xy + y2 = (x + y)2
1. Phép chia hết
2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 x2 - 4x - 3
2 x4 - 8 x3 - 6 x2 2 x2 – 5x +1 - 5 x3 + 21 x2 + 11x -3
- 5 x3 + 20x2 + 15x
x2 - 4x - 3
x2 - 4x - 3
0
* Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
(x2 - 4x – 3)( 2 x2 – 5x +1)
= 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3
2. Phép chia có dư
5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
5x3 + 5x 5x - 3
- 3x2 - 5x + 7
- 3x2 - 3
- 5x + 10
-5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia(bằng 2) nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được
5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) - 5x - 10
* Chú ý(SGK)
A = BQ + R
Trong đó :
R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B
R = 0 ta có phép chia hết
3.Luyện tập
Bài 67a Tr 31 – SGK
x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3
x3 – x2 – 7x + 3 x -3
x3 – 3x2 x2 + 2x -1
2x2 – 7x
2x2 – 6x
-x + 3
-x + 3
0
Bài 68a Tr 31 – SGK
(x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
= x + y
Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Xem lại ví dụ
Làm bài tập : 67a;68b,c;70;72 – SGK
File đính kèm:
- tuan 8.doc