Giáo án Đại số 8 - Tuần 27, tiết 54: Ôn tập chương III (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:

* Kiến thức: Ôn lại, hệ thống các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là PT một ẩn)

Xác định được mối liên hệ giữa các kiến thức trong chương, với chương 1 và chương 2.

* Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải PT một ẩn (PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu)

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên:  Máy chiếu, SGK,thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập .

2. Học sinh:  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 27, tiết 54: Ôn tập chương III (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Tiết: 54 Ngày soạn:24/02/2013 Ngày dạy: 06/03/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Ôn lại, hệ thống các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là PT một ẩn) Xác định được mối liên hệ giữa các kiến thức trong chương, với chương 1 và chương 2. * Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải PT một ẩn (PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu) II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: - Máy chiếu, SGK,thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập . 2. Học sinh: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 2. Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung 3’ 17’ Các em vừa học xong kiến thức chương 3. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập, hệ thống các kiến thức trong chương. Nêu những nội dung chính đã học trong chương? Giáo viên bấm máy từng nội dung hiển thị lên màn hình. HĐ 1: Ôn tập lý thuyết -Đưa ra bản đồ tư duy hệ thống kiến thức trong chương. -Giới thiệu bài ôn tập gồm 2 tiết, tiết 1 ôn tập về phương trình một ẩn, tiết 2 ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Nªu ®Þnh nghÜa vµ sè nghiÖm cña PT mét Èn? -Nªu ®Þnh nghÜa hai PT t­¬ng ®­¬ng vµ c¸c phÐp biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh? -Nªu ®Þnh nghÜa PT bËc nhÊt mét Èn vµ sè nghiÖm cña PT bËc nhÊt mét Èn? -Nªu d¹ng vµ ph­¬ng ph¸p gi¶i cña PT tÝch? -Nªu d¹ng vµ phư¬ng ph¸p gi¶i cña PT chøa Èn ë mÉu? Khi gi¶i PT chøa Èn ë mÉu ta cÇn chó ý nh÷ng g×? -Từ khái niệm về PT một ẩn ta có các PT: bậc nhất một ẩn, PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu. -Từ PT tương đương và 2 phép biến đổi ta có cách giải các loại PT trên. Riêng đối với PT tích và PT chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm bước trung gian để đưa về PT bậc nhất một ẩn. -Với PT chưa có dạng PT tích ta phải sử dụng kiến thức PT ĐTTNT ở chương 1 để đưa về PT tich. - Với PT chưa ẩn ở mẫu ta sử dụng kiến thức chương 2 về biến đổi rút gọn PTĐS để đưa về PT dạng ax+b=0. Để củng cố phần lý thuyết các em trả lời cho thầy câu hỏi. Chiếu nội dung câu hỏi lên màn hình. Chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận. Cho các nhóm suy nghĩ khoảng 2 phút sau đó yêu cầu lần lượt 3 em đứng tại chỗ trình bày bài giải. GV chiếu lên màn hình cho cả lớp theo dõi GV đưa lời giải lên màn hình. GV chốt: Hai phương trình có cùng một tập nghiệm. GV chốt: - Chuyển vế phải đổi dấu. - Khi nhân ( chia) phải thực hiện với cả 2 vế. - Khi khử mẫu có chứa ẩn không dùng dấu . GV nhận xét và cho điểm - Trả lời 6 nội dung chính. - Lần lượt trả lời các câu hỏi để hoàn thành bản đồ tư duy Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu: Bước 1: Tìm ĐKXĐ Bước 2: Quy đồng rồi khử mẫu Bước 3: Giải phương trình Bước 4: Đối chiếu ĐKKXĐ rồi kết luận. Những chú ý khi giải PT chứa ẩn ở mấu: -Cần tìm ĐKXĐ của PT + Đối chiếu các giá trị của ẩn với đ.kiện xác định để kết luận nghiệm. - Không dùng dấu ở bước khử mẫu. - Đại diện nhóm trình bày bài giải HS dưới lớp nghe, ghi bài. Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) 1.Câu hỏi Câu 1: Thế nào là hai PT tương đương? Các cặp PT sau có tương đương không? Vì sao? a) x - 1 = 0 (1) và x2 - 1 = 0 (2). b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) c) 0,5(x - 3) = 2x + 1 (5) và (x - 3) = 4x + 2 (6) Câu 2: Các phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao? a) 3x-5 = 0 3x=5 b) 5x+10 = 0 5x = 10 c) d) Câu 3: Û x(x + 1) = (x + 4) (x – 1) Û x2 + x = x2 – x + 4x – 4 Û x2 + x – x2 + x – 4x = – 4 Û - 2x = -4 Û x = 2 Vậy : S = {2} Câu 1: a) x - 1 = 0 (1) và x2 - 1 = 0 (2). PT (1) và (2) không tương đương vì tập nghiệm khác nhau. b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) PT (3) và (4) tương đương vì có cùng tập nghiệm: S = {3}. c) 0,5(x - 3) = 2x + 1 (5) và (x - 3) = 4x + 2 (6) PT (5) và PT (6) tương đương vì từ PT (5) ta nhân cả hai vế của PT cùng với 2 thì được PT (6) Câu 2: a) 3x-5 = 0 3x = 5: Đúng vì theo quy tắc 1. b) 5x+10 = 0 5x = 10 : Sai vì chuyển vế không đổi dấu. c) : Đúng vì theo quy tắc 2 d) : Sai vì nhân cả hai vế với cùng một biểu thức chứa ẩn có thể không được PT tương đương. Câu 3: Bài giải sai vì chưa tìm ĐKXĐ và đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ, bước khử mẫu vẫn dùng dấu 8’ Bài tập 1 GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 1 GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót H: Nêu lại các bước giải PT trên Gv chốt khi giải PT phải sử dụng thành thạo 2 quy tắc, chú ý về cách trình bày. 2 HS lên bảng giải bài tập 1 Vài HS nhận xét bài làm của bạn HS: Làm các bước - Quy đồng – khử mẫu - giải PT II. Bài tập 1.Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) b) a) Vậy phương trình có nghiệm là b)Û Û 8 – 24x - 4 - 6x = 140 - 30x -15 Û -30x + 30x = - 4 + 140 -15 Û 0 = 121. (vô lý) Vậy PT vô nghiệm 6’ Bài tập 2 Bài 51 a, d tr 33 SGK Giải các PT bằng cách đưa về PT tích a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1) d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 GV phát phiếu học tập cho HS làm bài sau ít phút thu một số bài chiếu lên màn hình và gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét: -Để làm tốt loại PT này phải rèn thành thạo kỹ năng PT ĐTTNT. -Chú ý cách trình bày. HS: đọc đề bài HS cả lớp làm bài Một vài HS nhận xét bài làm của bạn 2.Bài tập 2 Bài 51 a, d tr 33 SGK a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8) (2x + 1) Û (2x +1)(3x - 2 - 5x + 8) = 0 Û (2x + 1)(-2x + 6) = 0 Û 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0 Û x = - 0,5 hoặc x = 3 Vậy PT có tập nghiệm là S = . d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0 Û x(2x2 + 5x - 3) = 0 Û x(2x2 + 6x - x - 3) = 0 Û x (x + 3)(2x - 1) = 0 Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 0,5 Vậy PT có tập nghiệm là S = 8’ 3.Bài tập 3 Bài 52 (a) tr 33 SGK: a) GV gọi một em lên bảng trình bày. GV Gọi HS nhận xét GV chốt lại những sai sót HS thường gặp khi giải pt chứa ẩn ở mẫu. HS trả lời HS: đọc đề bài HS lên bảng HS: nhận xét, chữa bài 3.Bài tập 3. Bài 52 (a) tr 33 SGK: a) ĐKXĐ: x ¹ và x ¹ 0 Suy ra x - 3 = 10x - 15 Û 9x = 12 Û x = (thỏa mãn ĐKXĐ). Vậy tập nghiệm của PT là S = 4’ 3. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 53 tr 34 SGK: Giải PT: H: quan sát PT, em có nhận xét gì? GV hướng dẫn: ta cộng thêm một đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi PT về dạng tích - Ôn lại các Nội dung về PT, giải toán bằng cách lập PT( Hướng dẫn HS ôn lý thuyết bằng bản đồ tư duy) - Bài tập về nhà: 54 ; 55 ; 56 tr 34 SGK - Bài tập: 65 ; 66 tr 14 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập PT. - Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docon tap chuong 3 tiet 1- thanh tra.doc
Giáo án liên quan