Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Định nghĩa hai phân thức đối nhau ? Viết dạng tổng quát Chữa bài 3o ( a )
Hỏi HS2 : Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức
Xét xem các biến đổi sau đúng hay sai giải thích ?
GV nhận xét cho điểm :
Hoạt động 2 : Luyện tập
1 . Bài 30 ( b ) , bài 31 (b)
GV kiểm tra bài làm dưới lớp
Nhấn mạnh các kỹ năng : Biến trừ thành cộng , quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ , phân tích đa thức thành nhân tử rút gọn
7 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 15 - Vũ Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Ngµy so¹n :29/11/2009 Ngµy d¹y :1/12/2009
Tiết 31 LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
Củng cố quy tắc phép trừ phân thức
Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức , đổi dấu phân thức , thực hiện một dãy cộng trừ phân thức
Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn x , tính giá trị biểu thức
II . Chuẩn bị :
III . Hoạt động trên lớp :
GV
HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Định nghĩa hai phân thức đối nhau ? Viết dạng tổng quát Chữa bài 3o ( a )
Hỏi HS2 : Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức
Xét xem các biến đổi sau đúng hay sai giải thích ?
GV nhận xét cho điểm :
Hoạt động 2 : Luyện tập
1 . Bài 30 ( b ) , bài 31 (b)
GV kiểm tra bài làm dưới lớp
Nhấn mạnh các kỹ năng : Biến trừ thành cộng , quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ , phân tích đa thức thành nhân tử rút gọn
Bài 34
a )
Hỏi Có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này
Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào ?
Các em trình bày vào vở
Hai HS lên bãng
Bài 35 HS thảo luận nhóm
Nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu b
GV theo dõi , kiểm tra một số nhóm làm việc
Hai HS lên bảng
HS 1 : Bài 30 (b)
HS2 : Bài 31(b)
HS nhận xét
HS : Có (x-7) và ( 7-x) là hai đa thức đối nhau nên mẫu hai phân thức này đối nhau
HS : Thực hiện biến phép trừ thành phép cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức
HS lên bảng , HS khác làm vào tập
=
HS 2 : Lên bảng :
Tiết 32
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . Mục tiêu :
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp :
GV
HS
Hoạt động 1 : Quy tắc
? GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số và nêu công thức tổng quát.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức
? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.
- GV lưu ý: kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ và tự làm vào vở
- G yêu cầu HS làm ?2 và ?3
- GV lưu ý:
- GVlưu ý hs biến đổi 1 - x = -(x - 1)
- GV kiểm tra bài làm của hs
2. Hoạt động 2: (10’)
? Phép nhân phân số có những tính chất gì?
- Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có những tính chất sau: (bảng phụ)
- Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức
-gv yêu cầu hs làm ?4
3. Hoạt động 3: Củng cố (13’)
Bài 1: (bảng phụ) Rút gọn biểu thức sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng):
- GV yêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm
- cách 2 hs về nhà làm
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
- GV lưu ý hs:
- GV nhận xét bài làm của hs
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- BTVN: 38, 39 40/52 - 53 (Sgk), 29, 30 /21 (Sbt)
- Ôn đ/n hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6)
- Xem trước i8: Phép chia các phân thức đại số
1) Quy tắc:
HS trả lời
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
a- Quy tắc: SGK/53
(B, D khác đa thức 0)
b- Ví dụ:
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS làm ?2 và ?3 vào vở, 2HS lên bảng trình bày.
?2
?3
- HS cả lớp nhận xét và sửa chữa
2) Chú ý:
Hs: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng:
- Hs thực hiện,
Một hs lên bảng trình bày
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- Hs làm vào bảng nhóm
- Hs làm vào vở, sau đó 2 hs lên bảng làm
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
Tiết 33
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I . Mục tiêu :
Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức ( Với ¹ 0 ) là phân thức
Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng phụ nhóm bút dạ
III . Hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức
Tính
Hoạt động 2 :1. Phân thức nghịch đảo :
Hỏi : Nêu quy tắc chia hai phân số ?
GV : Như vậy để chia phân số cho phân số ( ¹ 0 ) ta phải nhân với số nghịch đảo của
GV : Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần phải biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ?
GV : Ta vừa tính = 1 tích của hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức trên là nghịch đảo của nhau
Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ?
Hỏi : Hãy nhận xét tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau trên ?
Hỏi : Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ?
( Gợi ý : Phân thức bằng 0 có phân thức nghịch đảo không ? vì sao ?
GV : Nếu là một phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào ? vì sao ?
GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời miệng :
Hoạt động 3 :
2 . Phép chia :
Quy tắc phép chia phân thức tương tự quy tắc phép chia phân số . Vậy muốn chia phân thức cho phân thức ta làm thế nào ?
Ví dụ : Làm tính chia
a )
b )
Gợi ý :
3 . Hoạt động 4 : Luyện tập :
Thực hiện phép tính sau :
a )
b )
Hỏi : Nhận xét hai biểu thức trên ?
GV : Khi biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực hiện trong ngoặc trước , còn nếu biểu thức chỉ có dãy tính nhân chia ta phải thực hiện từ trái sang phải .
Bài 43 (a)
Bài 44
Tìm biểu thức Q biết rằng :
HS : Trả lời và làm bài tập
HS : Trả lời
HS : Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1
Tử của phân thức này chính là mẫu của phân thức kia và ngược lại
HS : Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng bằng 0
HS là phân thức nghịch đảo của phân thức
HS : Trả lời
HS : Trả lời
: = . ( với ¹ 0 )
Hai HS đọc quy tắc SGK
HS làm vào tập , hai HS lên bảng
a )
=
b ) =
Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần b
Hai HS lên bảng :
a ) =
b ) =
HS : Hai biểu thức trên không bằng nhau
HS lên bảng
HS : Q =
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc quy tắc
Bài tập 42 ( b ) 43 ( b , c ) 45 SGK TR 54 , 55
- Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Đọc trước bài: “ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”
1) Em có nhận xét gì về các biểu thức sau: (phép toán)
2) Với x = ; x = 2 hãy tìm giá trị của phân thức ?
File đính kèm:
- tuan 15 moi.doc