I. Mục tiêu bài học
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi.
- Tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 28, 30 Sgk/48
- HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 14/4/05
Dạy : 15/4/05 Tiết 62 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
Tiếp tục rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi.
Tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 28, 30 Sgk/48
HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 28
GV treo bảng phụ cho HS đọc đề
Vậy để khẳng định 2 và –3 là nghiệm của bất phương trình này ta phải làm như thế nào?
Vậy thì có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm hay không?
Làm thế nào để khẳng định ?
Ta có thể ghi tập nghiệm như thế nào?
Theo các em mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình nào?
Bài 29 em hãy viết bài tập này dưới dạng bất phương trình
GV cho 2 HS lên giải, số còn lại nháp tại chỗ, so sánh kết quả và nhận xét.
GV treo bảng phụ bài 30 cho HS đọc đề
Theo các em ta sẽ đặt ẩn như thế nào? ĐK?
Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là biểu thức nào?
Nếu x là số tờ loại 5000 đ thì số tiền tính như thế nào? Và số tiền loại 2000 đ tính như thế nào? Mà tổng số tiền là bao nhiêu? Do đó ta có bất phương trình nào?
GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm.
GV nhận xét một số bài làm, hoàn chỉnh và có thể cho điểm một vài nhóm làm tốt.
Bài 31
Câu a: trước tiên ta làm như thế nào để làm mất mẫu của vế trái? Và được BPT nào?
GV cho 1 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp, nhận xét.
Ở câu này ta thấy hai vế đều xấut hiện có mẫu. Vậy theo các em ta sẽ nhân hai vế của bất phương trình này với bao nhiêu để khi rút gọn sẽ không còn mẫu?
Làm thế nào để tìm ra số cần nhân vào hai vế?
GV cho HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ trong nháp, so sánh kết quả, nhận xét bài làm.
HS phát biểu
Nhận xét
HS đọc đề
Ta phải lần lượt thay x = 2 và
x = -3 vào bất phương trình đã cho và tìm xem kết quả có >0?
Không
Tìm một giá trị của x không thảo mãn
{x / x # 0}
x2 0
a/ 2x – 5 0
b/ -3x -7x + 5
2 HS lên thự hiện, số còn lại làm tại chỗ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán.
Gọi x là …… với x là số nguyên dương.
15 – x
5000.x
(15 – x).2000
70000
HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm.
HS nhận xét bài làm
Nhân hai vế với 3
15 – 6x > 15
1 HS giải số còn lại nháp tại chỗ, so sánh cách làm, kết quả
nhận xét, bổ sung.
Nhân với 15
Tìm BC của các mẫu
1 HS lên thực, số còn lại nháp tại chỗ.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 28 Sgk/48
a/
* Với x = 2 ta được: 22 = 4 > 0
Là một khẳng định đúng.
* Với x = -3 ta được (-3)2=9>0 là một khẳng định đúng.
b/ Không vì khi x = 0 ta được 02 > 0 là một khẳng định sai.
Bài 29 Sgk/48
a/ Ta có:
2x – 5 0
ĩ 2x 0 + 5
ĩ 2x 5
ĩ 2x :2 5:2
ĩ x 5/2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/2
b/ -3x -7x + 5
ĩ -3x + 7x 5
ĩ 4x 5
ĩ 4x :4 5 : 4
ĩ x 5/4
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 5/4
Bài 30 Sgk/48
Gọi x (xZ+ )là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: 15 – x (tờ)
Theo bài ra ta có bất phương trình:
5000.x+(15-x).200070000
Giải bất phương trình ta được
x
Do xZ+ nên x=1; 2; … hoặc 13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là: 1; 2; 3; … hoặc 13 tờ
Bài 31 Sgk/48
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: x < -1
Hoạt động 3: Dặn dò
Qua bài học hôm nay các em về tìm thêm một số bài tập tương tự trong Sbt để làm, coi lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
Xem kĩ lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học:
+ Giá trị tuyệt đối của một số là gì? | a | = ? ( lớp 7)
+ Để giải một phương trình có chứa giá trị tuyệt đối ta có thể giải qua các bước nào?
BTVN: Bài 46, 47, 52, 63, Sbt/46, 47 và hoàn thành các bài tập còn lại trong Sgk
File đính kèm:
- TIET62.DOC