Giáo án đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Tiếp)

1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a.P(x)= (x2-1)+(x+1)(x-2).

b.Q(x)=x2-5x+6.

2.Điền nội dung thích hợp vào dấu ( ) Trong một tích ,nếu có một thừa số bằng 0 thì . ;Ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích

ab=0 ? a=0 hoặc b=0 (a,b là hai số)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáO áN ĐạI Số 8TIếT 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH Người thực hiện : nguyễn thị nhị nương.Trường : THCS Thái đào1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a.P(x)= (x2-1)+(x+1)(x-2).b.Q(x)=x2-5x+6.2.Điền nội dung thích hợp vào dấu () Trong một tích ,nếu có một thừa số bằng 0 thì .. ;Ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ab=0  a=0 hoặc b=0 (a,b là hai số)tích đó bằng 0bằng 0.Kiểm tra bài cũĐáp án câu hỏi 1: a. P(x) =(x2-1)+(x+1)(x-2) = (x-1)(x+1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3) b. Q(x) =x2-5x+6 = x2-2x-3x+6 = x(x-2)-3(x-2) = (x-2)(x-3) Tiết 45 : 1.Phương trình tích và cách giải:a.Ví dụ 1: Giải phương trình ( 2x-3)(x+1)=0 (1) Phương trình (1) được gọi là phương trình tíchPhương trình tích Em có nhận xét gì về hai vế của phương trình (1)? 2x-3=0 hoặc x+1=01)2x-3=0 2x=3  x =1,5 2) x+1=0x=-1Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S ={1,5;-1}b.Cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x)=0.Tiết 45 : Phương trình tích A(x).B(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 +)Giải A(x)=0 +)Giải B(x)=0 Tập nghiệm S={Tất cả các nghiệm tìm được}1.Phương trình tích và cách giải:a.Ví dụ 1:*Ví dụ 2: Giải phương trình (x+1)(x+9)=(3-x)(3+x) (2)(x+1)(x+9)-(3-x)(3+x)=0x2+9x+x+9-32+x2=02x2+10x=02x(x+5)=0 2x=0 hoặc x+5=01)2x=0 x=02)x+5=0 x=-5Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S={0;-5}2.áp dụng: a.Các ví dụ:2.áp dụng: a.Các ví dụ:*Ví dụ 3: Giải phương trình (x-5)(3x+2)2=x2(x-5) (3) (x-5)(3x+2)2-x2(x-5)=0 (x-5)[(3x+2)2-x2]=0(x-5)(3x+2-x)(3x+2+x)=0(x-5)(2x+2)(4x+2)=0x-5=0 hoặc 2x+2=0 hoặc 4x+2=01)x-5=0 x=5 2)2x+2=0 2x=-2 x=-13)4x+2=0 4x=-2 x=-0,5Vậy tập nghiệm của pt (3) là S={5;-1;-0,5}b. Nhận xét:* Để giải PT đưa được về dạng PT tích ta làm như sau:B1. Đưa PT đã cho về dạng PT tích.B2. Giải PT rồi kết luận. *A (x). B (x) M(x) = 0 A (x)=0 hoặc B (x) = 0 hoặc M(x) = 0 + Giải A (x)=0 + Giải B (x)=0 +Giải M (x)=0 Tập nghiệm của PT là:S= {tất cả các nghiệm tìm được}2.áp dụng: a.Các ví dụ: (x-1)(x2+3x-2)- (x-1)(x2+x+1)=0 (1đ)  (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1)=0 (2đ)  (x-1)(2x-3)=0 (1đ)x-1=0 hoặc 2x-3=0 (2đ)x-1=0 x=1 (1,5đ) 2) 2x-3=02x=3x=1,5 (1,5đ)Vây PT có tập nghiệm: (1đ) S={1;1,5} x2 (x+1)+x (x+1)=0 (1đ)(x+1)(x 2+x)=0 (2đ)(x+1)x(x+1)=0 (1đ)x(x+1)2=0 (1đ)x=0 hoặc x+1=0. (2đ)x=0 (1đ) x+1=0 x=-1 (1đ)Vậy PT có tập nghiệm là: S={0;-1} (1đ) ? 3. Giải PT (x-1)(x2 +3x-2)-(x3 - 1)= 0? 4. Giải PT(x3+ x2)+(x2 +x)=02.áp dụng:3. Luyện tập:Bài 1: Giải các PT sau:a) (4x+2)(x2 +1)=0b) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0c) x2 =5x-6Đáp án: a) (4x+2)(x2 +1)=0  4x+2 = 0 hoặc x2 +1=01)4x+2=0  4x=-2 x=- 0,52)x2 + 1=0 PT Vô nghiệm Vậy tập nghiệm của PT là: S={-0,5}b) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 2x+7=0 hoặc x-5 =0 hoặc 5x+1=01)2x+7=0  2x=-7 x=-3,52) x-5 = 0 x=53)5x+1=0  5x=-1 x=-0,2Vậy tập nghiệm cuả PT là: S={-3,5;5;-0,2} c)x2=5x-6  x2 -5x+6=0  x2 - 2x -3x + 6 = 0  x(x-2)-3 (x-2)= 0  (x-2)(x-3)=0  x-2 =0 hoặc x-3=0 1) x-2 =0  x=2 2) x-3=0 x=3 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là:S= {2;3}Bài 2: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột b để được khẳng định đúng.x= 5 là một nghiệm của x=-1 là một nghiệm củax=3 là một nghệm củax=-7 là một nghiệm củax=-2 là một nghiệm củax=-5 là một nghiệm của1)PT 0,5x.(x-3)=(x-3)(1,5x-1) 2)PT x2 +x=2x+2.3) PTx2 – 5 =04) PT(2x+4).(x2 + 5)=05)PT(3x-2)(x+7) - (x+7)=0A B

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh tichppt.ppt