A. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, đặc biệt là kĩ năng thực hành.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng
HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 45: Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/ 02/ 2009
Ngày giảng: 11/ 02/ 2009
Tiết 45:Phương trình tích
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, đặc biệt là kĩ năng thực hành.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng
HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
c. Tiến trình bài dạy:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0
HS2: Giải phươnh trình
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Hãy phân tích đa thức:
(-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử:
- Cho HS ôn lại tính chất của phép nhân các số bằng cách làm ?2
- Giới thiệu về phương trình tích, yêu cầu HS lấy ví dụ
- A.B = 0 khi nào?
- Hướng dẫn HS giải p.trình: (2x-3)(x+1)=0 theo SGK
- Muoỏn giaỷi phửụng trỡnh daùng A(x)B(x)= 0 ta laứm nhử theỏ naứo?
- Giaỷi phửụng trỡnh:
x(x + 5) = 0
- Hãy giải phương trình sau: 2x(x – 3) + 5(x-3) = 0
- Hãy nêu cách giải phương trình:
(x+1)(2+x)=(2–x)(2+x)
- Trong ví dụ ta đã thực hiện các bước giải nào?
- Cho HS thửùc hieọn ?3.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Cho HS tửù ủoùc vớ duù 3 sau ủoự thửùc hieọn ?4
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Lưu ý về cách trình bày
- Phân tích được:
(-1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)[(x-1)+(x-2)]
=(x+1)(2x-3)
- Trả lời ?2, điền hai cụm từ: "tích bằng 0" và "phải bằng 0" vào chỗ trống.
- Nắm được về phương trình tích, lấy được ví dụ
- Khi A = 0 hoặc B = 0
- Theo dõi, cùng GV giải phương trình.
- Ta giải các phương trình A(x)=0 và B(x)=0 và lấy các nghiệm của chúng.
- Thảo luận nhóm và giải được phương trình.
- Tiến hành giải cá nhân, được tập nghiệm:
S={3;}
- Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích, giải phương trình tích và kết luận.
- HS trao ủoài nhoựm vaứ traỷ lụứi (nội dung nhận xét)
- HS trao ủoồi nhoựm veà hửụựng giaỷi, sau ủoự laứm vieọc caự nhaõn
- Một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập.
- Đọc hiểu ví dụ 3/SGK, tiến hành giải phương trình ở ?4.
- Dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả bài của bạn
- Ghi nhớ các trình bày trong quá trình giải phương trình.
1. Phửụng trỡnh tớch vaứ caựch giaỷi:
Vớ duù 1: x(5 + x) = 0 và
(2x–1)(x + 3)(x + 9) = 0
laứ caực phửụng trỡnh tớch.
Ví dụ 2: (2x-3)(x+1) = 0
2x-3 = 0 hoặc x+1 = 0
*)2x-3 = 0 x = 1,5
*) x+1 = 0 x = -1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x=-1 và x = 1,5
Vớ duù 3: Giaỷi phửụng trỡnh x(x + 5) = 0
Ta coự: x(x + 5) = 0
Û x = 0 hoaởc x + 5 = 0
*) x = 0
*) x + 5 = 0 Û x = -5
Taọp nghieọm phửụng trỡnh S = {0; -5}
2. AÙp duùng
Vớ duù 1:
Giaỷi phửụng trỡnh
2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0
Û (x – 3)(2x + 5) = 0
Û x–3 =0 hoaởc 2x+5=0
*) x – 3 = 0 Û x = 3
*) 2x+5=0 x =
Vậy taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh là:
S =
Nhận xét (SGK)
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={; 1}
Vớ duù 3:
Giaỷi phửụng trỡnh:
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={0; -1}
IV. Củng cố:
- Xem lại bài, học bài theo GSK và vở ghi
- Giải các bài tập: 21, 22/SGK-T17 Nhận xét của tổ chuyên môn .
File đính kèm:
- t47.doc