1.1.Kiến thức
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
.
1.2.Kĩ năng
- HS có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
.
1.3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
1.4. Tư duy:
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
155 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Bùi Thanh Trọng - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:……………... Tiết 1
Ngày giảng:…………….
Chương I
phép nhân và phép chia các đa thức
Mục tiêu của chương
1.1.Kiến thức
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
..............
1.2.Kĩ năng
- HS có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
……………………..
1.3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
……………
1.4. Tư duy:
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
1. MụC TIÊU:
1.1.Kiến thức
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
1.2.Kĩ năng
- HS có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
1.3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
1.4. Tư duy:
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng, tính chất phân phói giữa phép nhân với phép cộng.
3. Phương pháp.
- Hỏi đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp:
- ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thực hiện phép sau:
A(B – C + D)
(5 - + 3) 4
Câu 2: Thực hiện phép nhân:
a)
a)
Đáp án:
Câu 1: a) AB – AC + AD b) 4.5 - .4 + 3.4 = 30
Câu 2: a) x5y b) x3
4.3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nhân đơn thức với đa thức như thế nào khi ta thay các chữ A,B,C,D trong 1a bởi các đơn thức
? làm bài tập ?1
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu vở của một số học sinh, tổng kết ngắn gọn cách làm bài của các em đó.
GV: khi A, B, D, C là các đơn thức ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng)
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ví dụ SGK
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D trong công thức và trong Ví dụ
? Đa thức có các hạng tử nào.
GV Gợi ý
? thực hiện nhân -2 với các hạng tử của đa thức, sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả,cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện nhân dấu đồng thời
Ví dụ:
-2( + 5x – )
= -2 -10 +
? Làm ?2
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 7 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 1HS lên bảng làm bài.
GV: Quan sát các nhóm làm bài.Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả (Nhóm nào xong trước báo cáo ngay, hết thời gian tất cả dừng lại)
GV: Cần nhấn mạnh lại cách làm bài chú ý khi thực hiện phép nhân ta thực hiện “nhân cả dấu”
? Làm ?3
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung.
Chú ý:
Trong bài này để tính diện tích hình thang ta có thể thay ngay giá thị của x=3; y=2 vào trong biểu thức (*) để tình, tuy nhien bài này biểu thức đơn giản mới làm như vậy với biểu thức ban đầu còn phức tạp ta nên thu gọn sau đó mới thay giá trị của biến để tính giá trị. Vậy cách làm trong bài là tốt hơn. Với bài toán có nhiều cách giải ta nên chọn cách nào đơn giản tránh nhầm lẫn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
- 1 HS phát biểu quy tắc.
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu.
1 HS đọc ví dụ trong sgk.
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là: , 5x, – - 2. =-2
-2.5x = -10
-2(– ) =
1 HS lên bảng làm bài.
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm bài
- Các nhóm làm bài vào giấy nháp.
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Nhận xét của nhóm bạn (sửa sai nếu có )
HS dưới lớp làm bài
1HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
1. Quy tắc.
?1
- Đơn thức:
- Đa thức:
Ta có:
Quy tắc:
+ quy tắc: SGK – Tr 4
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức với đơn thức.
- Cộng các kết quả lại.
Với A, B, D, C là các đơn:
A(B + C) = AB + AC
(B - C)A = BC + (-A)C
= BC - AC
2. áp dụng.
Ví dụ: Làm tính nhân.
-2( + 5x – )
= -2. + (-2).5x + (-2)(– )
=-2 -10 +
?2 Làm tính nhân
(3 y+).6x
= 3 y.6x.6x-.6x
= 18 -3 -
?3
- Đáy lớn: 5x+3 (cm)
- Đáy nhỏ: 3x+y (cm)
- Chiều cao: 2y (cm)
Diện tích hình thang là:
(*)
Cho x=3; y= 2
ta có diện tích của hình thang là: S = (8.3+2+3).2
S = 29.2 = 58 (cm)
4.4. Củng cố:
A. Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đơn thức với đa thức ?
Câu2: Phát biểu cách nhân đa thức đơn thức với ?
Câu3: Cách nhân đơn thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có khá nhau không? Viết cong thức tổng quát ?
B. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép nhân.
a) (5 -x )
= .5 -.x .
= 5 -
b) (4 -5xy+2x).(xy)
= 4.(xy) -5xy.(xy)+2x.(xy)
= -2 + -y
Chú ý: Nếu HS yếu hướng dẫn các em làm thêm bước:
.(5) +.(-x) +().
Bài 2 Thực hiện phép tính và tính giá trị của biểu thức.
a) x(x-y)+y(x+y) tại x= -6; y=8
x(x-y)+y(x+y) = -xy +yx + = +
Với x= - 6; y= 8 ta có
Bài 3. Tìm x. (giáo viên gợi ý học sinhlàm bài, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài)
4.5. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 2,2,4,5 (SBT – Tr 3)
Hướng dẫn bài 4: Thực hiện cácphép tính đã biết, thu gọn đa thức kết quả cuối cùng không còn xuất hiện x trong biểu thức.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: …………… Tiết 2
Ngày giảng:……………….
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
1.2.Kĩ năng
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu
1.3.Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
1.4. Tư duy:
- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng,quy tắc nhân đơn thức với đa tức và ngược lại, giấy bản trong, bút dạ, bài tập về nhà.
3. Phương pháp.
- Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
4. tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp:
- ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sắp xếp đa thức sau đó nhân đa thức
3 + -4 + với thức -2
Câu 2: Rút gọn
Đáp án :
Câu 1 : (3 + -4 + )( -2) = -6x4 - x7 + 8x2 + (12/7)x6
Câu 2 : = xn - yn
Gv nhận xét chữa bài và cho điểm
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ra giấy Ví dụ 1 trong SGK theo gợi ý có sẵn
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu giấy của một số nhóm học sinh, kiểm tra và nhận xét.
? Nhận xét bài làm
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
GV: khi A, B, D, C,E là các đa thức ta có quy tắc nhân đa thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng)
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ?1 SGK
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D, E trong công thức và trong bài tập
? Nêu các hạng tử của các đa thức .
GV Gợi ý
? Thực hiện nhân xy với - 2x – 6,
nhân 1 với - 2x – 6 sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
GV: yêu cầu HS làm ra giấy nháp.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV:Đưa bài của một số em cho các nhóm kiểm tra.
? Nhận xét bài của bạn
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện ta cần chú ý làm có trình tự tránh bỏ sót.
? Có mối quan hệ gì giữa số hạng tử của các đa thức tích với số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn
GV: đưa ra cách nhân thứ hai
? Nêu ưu nhược điểm của cách tứ hai.
GV: Thông thường trong khi làm bài các em theo cách một, cách hai chi khi nào đa thức có cùng một lọai biến
? Làm ?2
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 8 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Quan sát các nhóm làm bài. Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
? Làm ?3
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
Gợi ý để hs yếu làm bài:
? Kích thước thứ nhất
? Kích thước thứ hai
? Công thức tính diện tích qua hai kích thước.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung.
Chú ý:
Trong bài khi tính giá trị của biểu thức ta cần đổi x= 2,5 = bởi lúc này ta để giá trị của x dưới dạng phân thức thì có lợi hơn. Do vậy cần linh hoạt .
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
Các nhóm làm ra giấy trong
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- 1 HS phát biểu quy tắc.
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu.
1 HS đọc ?1 trong sgk.
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là:
đa thức: xy-1
có hạng tử: xy; 1
đa thức: - 2x - 6
có hạng tử: ; - 2x; - 6
1 HS lên bảng làm bài.
HS: làm ra giấy nháp.
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn bằng tích của số hạng tử của các đa thức tích
HS quan sát làm theo hướng dẫn của GV
ưu điểm: rình bày quen với nhân số học, giảm bớt nhầm lẫn, kết quả là đa thức đa thu gọn, xắp xếp.
Nhược điểm: Khi nhân các đa thức có nhiều biến gây khó khăn, phải thu gọn, xắp xếp đa thức trước khi nhân.
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm a
a) (x+3)( +3x-5)
= +3 -5x+3+9x-15
= +6+4x-15
1HS lên bảng làm b
b) (xy-1)(xy+5)
=+5xy-xy-5
=+4xy-5
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
HS dưới lớp làm bài
1HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
2x+y
2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
Bài làm của HS:
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
= 4 -2xy+2xy –
= 4– (*)
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 =
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1. Quy tắc.
Ví dụ1:
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6-5x+1)+(-2) (6-5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
6-17+11x-2 là tích của đa thức: x-2 và 6- 5x+1
Quy tắc
+ quy tắc: (SGK – Tr7)
Với A, B, D, C là các đơn thức: (A+B) (C+D+E) =
= AC + AD+AE+BC+BD+BE
Phép nhân hai đa thức kết qủa là một đa thức.
?1
(xy-1)(- 2x - 6) =
xy (- 2x - 6) -1(- 2x - 6)
=xy+xy(-2x)+xy(-6) +(-1)+ (-1)(-2x) +(-1)(-6)
= y-y -3xy-+ 2x + 6
Chý ý:
Ta có cách nhân khác như sau:
2. áp dụng
?2. Làm tính nhân:
a) (x+3)( +3x-5)
= +3 -5x+3+9x-15
= +6+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=+5xy-xy-5
=+4xy-5
?3 Tìm diện tích hình chữ nhật
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y)
= 4 -2xy+2xy –
= 4– (*)
áp dụng:
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 =
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
4.4. Củng cố:
A. Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đa thức với đa thức ?
Câu3: Viết công thức tổng quát ?
Câu 4: Cách nhân đa thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có điểm gì giống và khác nhau?
(khác nhau: Nhân hai đa thức với nhau ta phải nhân nhiều lần đơn thức với đa thức
giống nhau: Về bản chất ta thực hiện nhân đa thức với đa thức )
B. Bài tập:
Bài ?: Thực hiện phép nhân.
a) ( -2x+1) (x -1 )
= (x -1 )- 2x(x -1 )+1 (x -1 )
= - -2 +2x +x-1
= -3 +3x -1
b) thực hiện phép nhân ( -2 +x-1)(x-5)
sau đó suy ra kết quả cảu phép nhân: ( -2 +x-1)(5-x)
Gợi ý: Diền dấu ‘-’ hay ‘+’ vào chỗ ‘?’ để được kết qủa đúng: (x-5)= ? (5-x) (**)
Từ đẳng thức (**) trên hãy suy ra kết quả của phép nhân
Chú ý: khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện tắt như sau:
( -2x+1) (x -1 )
= - -2 +2x +x-1
= -3 +3x -1
Bài 8:
GV: gọi 2HS lên nbảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài.
Bài 9: Trước hết ta nhân hai đa thức với nhau sau đó thu gọn đa thức lại và thay giá trị tương ứng của x,y
4. 5. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 10, 12, 13 (SGK – Tr 8)
Làm bài tập: 6a,b; 7c, 8a (SBT – Tr4)
Hướng dẫn bài 7c:
Thực hiện hai lần nhân hai đa thức với nhau, lần thứ nhất nhân hai đa thức được kết quả ta lại làm như vạy sau đó thu gọn kết quả.
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: …………….. Tiết 3
Ngày giảng:…………….
Luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Học sinh được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Củng cố quy tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng vào giải một số bài toán.
1.2.Kĩ năng
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc thực hiện hai phép nhân trên.
1.3.Thái độ
- Xây dựng tháI độ tích cực trong học tập.
1.4. Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
2. Chuẩn bị
+ GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập.
+ HS : Thước thẳng, học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại, quy tắc nhân đa thức với đa thức và làm các bài tập được giao về nhà.
3. Phương pháp.
- Hỏi đáp (đàm thoại), hoạt động nhóm.
4. tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp:
- ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết công thức nhân đa thức với đa thức
áp dụng: Làm bài 8b
Câu 2: Chứng minh rằng
(x-1)( +x+1) = -1
Gợi ý: Thực hiện nhân hai đa thức ở bên trái dấu bằng thu gọn sao cho giống vế bên phải dấu bằng. Hay ta có thể biến đổi sao cho vế ben phải giống vế bên trái dấu bằng
Giới thiệu đây là một trong các cách chứng minh đẳng thức
4.3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ra vở bài tập.
GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu như sau:
1? Tìm hạng tử của đa thức -2x+3 và đa thức x-5
2? Nhân với x và -5
3? Nhân 2x với x và -5
4? Nhân 3 với x và -5
+ Sau đó cộng các kết quả lại và thu gọn đa thức thu được.
+ Cách làm như vậy áp dụng cho phần b
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: Tổng kết lại bài làm của HS trên bảng
? Trong phần b em có nhận xét gì về bậc của mỗi đơn thức.
? Trong phần b em có nhận xét gì về cách sắp xếp dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải
? Trong các bài toán thu gọn em có gặp bài toán nào mà sau khi thu gọn chỉ còn lại là số chưa.
GV: Trong bài toán thu gọn đa thức có những bài toán mà chỉ còn lại là số biểu thức như vậy gọi là không phụ thuộc vào biến.
? Vận dụng điều hiểu biết trên làm bài 11(SGK– 8)
? Đọc bài toán
? Trình bày cách làm bài
GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
Trong khi thực hiện cần chú ý xác định rõ đa thức, đơn thức nào nhân với nhau. Qua bài này ta có một cách chứng minh biểu thức không phụ thuọc vào biến
V: yêu cầu làm Bài tập 14 (SGK – Tr8)
? Đọc bài toán
? Nêu cách làm bài toán
GV hướng dẫn chung.
- Ta gọi số thứ đầu lá x (số thứ nhất).
? Số thứ hai biểu diễn qua x như thế nào.
? Số thứ ba biểu diễn qua x như thế nào.
? Tích hai số đầu thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số sau thể hiện bởi biểu thức nào
? Tích hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là bao nhiêu, thể hiện bởi biểu thức nào
? Thực hiện các cách biến dổi đa thức hãy tìm x.
GV: gọi 1HS lên bảng làm bài
GV: Quan sát các em làm bài. Giúp đỡ em làm bài còn yếu.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
- HS làm bài vào vở.
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15
=- 6+x-15
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x -
= -3 y +3x-
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Bậc của mỗi đơn thức bằng 3
- Dấu của mỗi đơn thức tính từ trái qua phải đan xen nhau bắt đầu từ ‘+’
- HS: Có học sinh trả lời có, có HS trả lời chưa.
- HS nghe giảng
1 HS đọc bài toán
HS cả lớp nghe bạn đọc bài toán..
- Thực hiện nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức kết quả không còn biến trong biểu thức
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài 11 (SGK – Tr8)
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- 1HS đọc bài toán
- HS cả lớp nghe bạn đọc.
- 1HS nêu cách làm bài toán
- số thứ hai số là: x+1
- số thứ ba số là: x+2
-Tích hai số đầu là: x(x+1)
-Tích hai số sau là:
(x+1)(x+2)
-Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
(x+1)(x+2) = x(x+1)+192
1 HS trình bài giải trên bảng
- HS dưới lớp làm bài
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm (sửa sai nếu có).
Bài tập 10 (SGK – Tr 8)
Thực hiện phép nhân:
a) (-2x+3)(x-5)
= .x +.(-5)+(-2x). x +(-2x). (-5)+3. x+3.(-5)
=-5- +10x+ x-15
=- 6+x-15
b) (-2xy+ ) (x-y)
= -y-2 y +2x +x -
= -3 y +3x-
Bài 11 (SGK – Tr8)
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2+3x-10x-15-2+6x+x+7
=-15+7
= -8
Vậy đa thức không phụ thuộc và biến
Bài tập 14 (SGK – Tr8)
Gọi số đầu là x: (xЄN)
Hai số liền sau là: x+1 ; x+2
Tích hai số đầu là: x(x+1)
Tích hai số sau là: (x+1)(x+2)
Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 192 nên ta có:
(x+1)(x+2) = x(x+1)+192
+ 2x+x+2 = +x+192
+ 2x+x+2--x = 192
2x+2 = 192
2x = 192-2
2x = 190
x = 190:2
x = 95
4.4. Củng cố:
Bài 1: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
(4x-2)(x-7)+(2x-3)(-2x+4)+16x-17
HD: áp dụng cách làm của bài 11.
Bài 2: Thay ba số tự nhiên chẵn bằng ba số tự nhiên lẻ liên tiếp vào bài 14 rồi tính
ĐS: 41; 42; 43
4.5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Làm bài 15, 12 (SGK – Tr8,9)
Hướng dẫn bài 12.
Nhân đa thức với đa thức, thu gọn đa thức tìm được sau đó thay các giá trị tương ứng của các biến vào biểu thức rồi tính.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: …………….. Tiết 4
Ngày giảng:……………..
Bài 3: Những Hằng đẳng thức đáng nhớ
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được hằng đảng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
1.2.Kĩ năng
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học.
1.3. Thái độ:
- Học sinh học tập hăng hái
1.4. Tư duy.
- áp dụng được các kiến thức đã học vào thực tế.
2. Chuẩn bị :
+ GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
+ HS: Bài tập về nhân đa thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức
3. Phương pháp.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
4. tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp:
- ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: làm bài tập 15 (SGK -Tr9) từ đó suy ra
Câu 2: so sánh và
Đáp án :
Câu 1: x2- xy + 1/4 y2
Câu 2 x2 = (-x)2
Gv nhận xét và cho điểm
4.3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
GV: yêu cầu HS thực hiện phép tính (a+b) (a+b)
GV: Cho HS làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn
? Qua bài toán trên rút ra kết luận = ?
? Với A, B là các biểu thức bất kỳ hãy rút ra kết luận về kết quả:
GV: Đẳng thức trên được gọi là hằng đẳng thức.
Gọi A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai.
? hãy phát biểu bằng lời hàng đẳng thức
GV: yêu cầu HS làm bài áp dụng:
? = ?
Gợi ý: Tìm sự tương ứng của A, B với bài toán này
? Tương ứng với A là gì
? Tương ứng với B là gì
GV yêu cầu HS giải bài toán
Tương tự như vậy giải câu b
? Nhận xét bài giải của bạn
? Tìm cách tính nhanh kết qủa của phép tính
GV gợi ý:
là số lẻ khó tính nhẩm khi bình phương do vậy có thể phân tich thành tổng của các số nào mà bình phương dễ dàng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV qua các bài trên khi vận dụng hằng đẳng thưc các em lưu ý vận dụng theo hai chiều linh hoạt trong các bài tập
+ HS thực hiện phép tính (a+b) (a+b)
a+b) (a+b)= +ab+ab+
= +2ab+
1 HS Nhận xét bài làm của bạn
Ta có:
= +2ab+
+ với A, B là các biểu thức tùy ý ta có
+ Bình phương của một tổng bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai
cộng bình phương biểu thức thứ hai
Tương ứng với A là: a
Tương ứng với A là: 1
- 1 HS giải câu a
a)
= +2a +1
- 1 HS giải câu b
b) + 4x +4 = +2.2x+
=
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Ta có :
c)
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1. Bình phương của một tổng
?1.
a, b là hai số bất kỳ.
(a+b) (a+b)= +ab+ab+
= +2ab+
= +2ab+
với A, B là các biểu thức tùy ý ta có
?2
Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức
áp dụng:
a)
= +2a +1
b) + 4x +4 = +2.2x+
=
c)
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu
GV: yêu cầu HS làm ?3
? ?
GV: Coi a là số thứ nhất -b là số thứ hai . Em hãy vận dụng hằng đẳng thức trên
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở và gọi 1 HS làm bài trên bảng.
GV nhận xét chung bài làm của HS
? Qua bài toán trên em rút ra kết quả ntn về bài toán
GV: Đẳng thưc trên được gọi là hằng đẳng thức
? Phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời
? Làm bài tập áp dụng
GV goi 2 HS lên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV Nhận xét chung sau đó đưa ra kết luận cuối cùng
? Tính 992
Gợi ý: Biến đổi thành hiệu sao cho áp dụng hằng đẳng thức thuận lợi
GV gọi HS làm bài trên bảng
GV nhận xét chung
1 HS nhận xét bài làm của bạn
Ta có:
+ Bình phương của một hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai
- HS làm câu a
- HS làm câu b
- HS dưới lớp làm bài
- học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
2. Bình phương của một hiệu
?3 Tính
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có
áp dụng:
Hoạt động 3 : Hiệu hai bình phương (20')
GV yêu cầu Hs làm ?5
? Vậy qua bài toán trên ta rút ra hằng đẳng thức nào
? phát biểu bằg lời hằng đẳng thức trên
? Làm ?6
GV gọi hai HS làm bài
? Nhận xét bài làm của bạn
GVnhận xét chung bài làm của HS sau đó đưa ra kết quả đúng.
? làm câu c
GV Yêu cầu Thảo luận nhóm nhỏ câu hỏi ?7
? Bạn nào nói đúng
? Nhận xét câu trả lời
GV đưa ra kết luận bài làm của HS
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài trên bảng
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
- Tích của hiệu biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai với tổng của chúng bằng bình phương của biểu thức thứ nhất
File đính kèm:
- dai so 8 (HK I)(13-14).doc