Giáo án Đại số 7 - Tiết 25 - Nguyễn Văn Hận

A/. Mục tiêu:

HS nắm vững hơn 2 đại lượng tỉ lệ thuận, giải bài toán tỉ lệ thuận trong thực tế.

Rèn kĩ năng giải toán.

B/. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ.

Học sinh: Bảng phụ.

C/. Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (7): sửa BT5/55/SGK.

3) Bài mới (33):

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 25 - Nguyễn Văn Hận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 25: LUYỆN TẬP. Ngày: 09/11/2008 –@&?— A/. Mục tiêu: F HS nắm vững hơn 2 đại lượng tỉ lệ thuận, giải bài toán tỉ lệ thuận trong thực tế. F Rèn kĩ năng giải toán. B/. Chuẩn bị: T Giáo viên: Bảng phụ. T Học sinh: Bảng phụ. C/. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): sửa BT5/55/SGK. 3) Bài mới (33’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(7’): Hai đại lượng cơ bản nào? Hai đại lượng này tỉ lệ thuận không vì sao? y là khối lượng dâu, x là khối lượng đường ta có gì? y=2,5 => x=? HĐ2(10’): Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng lớp 7A, 7B, 7C, ta có gì? Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm số cây trồng mỗi lớp. GV cho các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. HĐ3(11’):GV HD HS: Gọi x, y, z lần lượt là khố lượng Ni, Zn, Cu, ta có gì? GV cho HS làm tương tự BT7. HĐ4(5’): GV HD HS: Số vong quay kim giờ , phút, giây tỉ lệ thuận. Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay mấy vòng? HS đọc đề. Khối lượng dâu, khối lượng đường. Tỉ lêï thuận vì khối lượng dâu tăng thì khối lượng đường tăng theo. y=kx. 2=k.3 =>k= Vậy :. x= 3,75 (kg). HS đọc kĩ đề. x+y+z=24. HS trình bày vào bảng nhóm. HS đọc kĩ đề. và x+y+z=150 HS tự giải vào vở BT. HS đọc kĩ đề và xem mô hình đồng hồ. 12 vòng. Kim giây quay 60 vòng. BT7/56/SGK: y là khối lượng dâu, x là khối lượng đường nên: y = kx 2=k.3 =>k = Vậy :. x= 3,75 (kg). Vậy HaÏnh đúng. BT8/56/SGK: Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng lớp 7A, 7B, 7C, ta có: Vậy số cây trồng lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 8, 7, 9 cây. BT9/56/SGK: Khối lượng Ni: 22.5 kg. Khối lượng Zn: 30 kg. Khối lượng Cu: 97,5 kg. BT11/56/SGK: Kimg giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay 112.60=720 vòng. 4) Củng cố (2’): X Nhận ra đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán. X Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau để giải. 5) Dặn dò (2’): @ Xem BT đã giải. @ BTVN:10/56/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT10/56/SGK: 10cm; 15cm; 20cm.

File đính kèm:

  • docTiet 25.doc