A) Mục tiêu:
HS năm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Vận dụng giải toán.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (mục 3):
3) Bài mới (33):
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 11 - Nguyễn Văn Hận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết 11: Bài 8: TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
Ngày: 14/9/2009 &
A) Mục tiêu:
F HS năùm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
F Vận dụng giải toán.
B) Chuẩn bị:
ù Giáo viên: Bảng phụ.
ù Học sinh: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (mục 3):
3) Bài mới (33’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(6’): KTBC:
GV cho HS làm ?1
GV nhận xét và cho điểm.
Sau đó GV -> bài mới.
GV giới thiệu tính chất mở rộng SGK.
GV cho HS xem vd SGK(GV sd bảng phụ).
HĐ26’): GV cho HS làm BT54/30/SGK.
Ta áp dụng điều nào vì sao?
GV cho mỗi nhóm trình bày.
HĐ3(5’): GV cho HS đọc chú ý SGK.
GV cho HS làm ?2
HĐ4(16’): GV cho HS làm BT57/30/SGK.
-GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng.
-3 bạn có tổng số bi là 44 ta có gì?
Ta dùng tĩnh chất nào?
Từ đó =>x=?y=?z=?
Kết luận?
HS 1 lên bảng.
HS trả lời.
HS nêu và ghi vào vở.
HS theo dõi và giải thích.
HS chia nhóm trình bày.
x+y=16
HS nêu thắc mắc (nếu có).
?2 Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z.
Ta có:
HS nghe HD rồi trình bày vào bảng nhóm.
x+y+z=44.
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
.
Mở rộng:
BT54/30/SGK:
Chú ý:
Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a:b:c=2:3:5
BT57/30/SGK:
GoÏi số bi của Minh , Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z, ta có:
Vậy: Số bi của Minh: 4.
Số bi của Hùng: 16.
Số bi của Dũng: 20.
4) Củng cố (8’):
- Viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
- BT56/30/SGK:
Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật.
Theo đề ta có:
Vậy: Chiều dài : 10m; chiều rộng : 4m.
5) Dặn dò (3’):
@ Học bài tính chất.
@ BTVN:BT55, 58/30/SGK.
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT58/30/SGK:
Gọi x, y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B. Ta có:
Vậy số cây trồng của lớp 7A: 80 cây; của lớp 7B:100 cây.
File đính kèm:
- Tiet 11.doc