Giáo án Đại số 7 - Ninh Đình Tuấn - Tiết 36-50

I. Mục tiêu:

- Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch.

- Giỏo dục tớnh hệ thống, khoa học, chớnh xỏc cho HS.

II. Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ ghi BT, bảng ụn tập tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

*HS: ễn tập đại lưọng tỉ lệ thuận, nghịch.

 

doc40 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Ninh Đình Tuấn - Tiết 36-50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 trang 127 Tiết: 36 . Ngày soạn: 16 / 12 / 2008. Tên bài dạy: ôn tập chương ii I. Mục tiêu: - ễn về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, Rốn kĩ năng giải toỏn tỉ lệ thuận và tỉ lệnghịch. - Giỏo dục tớnh hệ thống, khoa học, chớnh xỏc cho HS. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi BT, bảng ụn tập tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. *HS: ễn tập đại lưọng tỉ lệ thuận, nghịch. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lý thuyết: (15 phút) - Khi nào thỡ đại lượng y và x tỉ lệ thuận với đại lượng x? - Cho vớ dụ? - Chỉ ra hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y? -Khi nào thỡ cỏc đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? - Cho vớ dụ? - Hệ số tỉ lệ của chỳng bằng bao nhiờu? II. Bài tập: (28 phút) Bài 1: Chia số 310 thành ba phần. a) Tỉ lệ thuận với 2; 3 và 5. b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3 và 5. - GV gợi ý: +Gọi x, y, z là cỏc số cần tỡm theo bài ra ta cú cỏc biểu thức nào? +Gọi hs lên giải Bài 2: Cho hàm số y = -2x a) Tớnh f(0) ; f() b) Vẽ đồ thị hàm số trờn. c) Biết điểm A (3 ; y0) tỡm y0 d) Điểm B (2 ; -1) cú thuộc đồ thị hàm số khụng ? - GV gợi ý: + Hóy tớnh f(0) và f() + Nờu cỏc bước vẽ đồ thị hàm số y = -2x + Muốn tỡm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ ta làm như thế nào? + Điểm B cú thuộc đồ thị hàm số khụng? Làm như thế nào? Hs:Trả lời câu hỏi của giáo viên Nờu định nghĩa như sgk. Vớ dụ: y= - 3x. H/s tỉ lệ của y đối với x là -3 H/s tỉ lệ của x đối với y là Nờu định nghĩa như sgk. Vớ dụ: xy = 15. cú hệ số tỉ lệ là 15. - HS làm bài tập 1: + Gọi x, y, z là cỏc số cần tỡm + Theo bài ra ta cú: a) và x + y + z = 310. Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú x = 2 . 31 = 62; y = 3 . 31 = 93 z = 31 . 5 = 155 b) 2x = 3y = 5z ; - HS làm bài tập 2: Từ hàm số: y = -2x a) f(0) = -2.1 = 0; f() = -2. = y = -2x O x y b) Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm (1 ; -2) c) y = -2x y0 = -2.3 = -6 d) Với: x = 2 y = -2.2 = -4 Vậy B (2 ; -4) thuộc đồ thị hàm số. IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - ễn tập và trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và chương II (Sgk) - Hoàn chỉnh bài tập sgk Tuần: 17 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Tuần: 18 Tiết: 37 . Ngày soạn: 21 / 12 / 2008. Tên bài dạy: kiểm tra 45 phút I.Mục tiêu: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II, kiểm tra cách trình bày bài làm, kỹ năng tính toán của từng học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót. II. Ma trận đề a: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2 1,0 1 0,5 1 2,0 4 3,5 2. Mặt phẳng toạ độ 1 0,5 1 1,0 2 1,5 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax(a0) 1 1,0 1 1,0 2 3,0 4 5,0 Tổng 2 1,5 3 2,0 5 6,5 10 10 đề B: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 2,0 4 3,5 2. Mặt phẳng toạ độ 1 0,5 1 1,0 2 1,5 3. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax(a0) 1 1,0 1 1,0 2 3,0 4 5,0 Tổng 2 1,5 3 2,0 5 6,5 10 10 Mỗi số ở góc trên bên trái là số câu, mỗi số ở góc dưới bên phải là số điểm tương ứng II. Nội dung đề: Đề A I. trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là: A. -3 B. C. 3 D. Câu 2: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số 3, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số là: A. -3 B. 3 C. D. Câu 3: Toạ độ của điểm P trên hình vẽ là: A. P(3; 1,5) B. P(1,5; 3) C. P(3; 0) D. P(1,5; 0) Câu 4: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x ? A. (1; 3) B. (3; 1) C. (-3; -1) D. (-1; -3) Câu 5: Cho hàm số y = 3x - 1. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(-1) = -4 B. f(1) = 4 C. f() = 0,5 D.f(0) = 1 Câu 6: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Em hãy điền số thích hợp vào ô trống: x -3 -1 2 5 y 6 -2 II. tự luận: (6 điểm) Câu 7:(2 điểm) Biết số đo các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.Hãy tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 8:(2 điểm) Cho hàm số y = 3x2 + 1. Tính f(1); f(3) ; f(); f(-2) Câu 9:(2 điểm) Hãy vẽ đồ thị của các hàm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. a) Hàm số y = -2x. b) Hàm số y = 0,5x. Từ hình vẽ, hãy nêu vị trí các đồ thị của các hàm số trên trong mặt phẳng toạ độ ? Đề B I. trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số là: A. -3 B. 3 C. D. Câu 2: Đồ thị của hàm số y = -2x đi qua những điểm nào trong các điểm dưới đây ? A. (-1; -2) B. (-3; -6) C. (-1; 2) D. (1; -2) Câu 3: Cho hàm số y = -3x + 1. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. f(1) = -4 B. f(-1) = 4 C. f() = -0,5 D.f(0) = 1 Câu 4: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Em hãy điền số thích hợp vào ô trống: x -3 -1 2 5 y 6 -2 Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số , thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là: H A. -3 B. C. 3 D. Câu 6: Toạ độ của điểm H trên hình vẽ là: A. H(3; 1,5) B. H(3; 0) C. H(1,5; 0) D. H(1,5; 3) II. tự luận: (6 điểm) Câu 7:(2 điểm) Biết số đo các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5.Hãy tính số đo các góc của tam giác đó. Câu 8:(2 điểm) Cho hàm số y = 2x2 + 1. Tính f(1); f(3) ; f(); f(-2) Câu 9:(2 điểm) Hãy vẽ đồ thị của các hàm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. a) Hàm số y = -0,5x. b) Hàm số y = 2x. Từ hình vẽ, hãy nêu vị trí các đồ thị của các hàm số trên trong mặt phẳng toạ độ ? IV. đáp án bài kiểm tra Đề A I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Đáp án D B B Câu 4 (1 điểm) A; D Câu 5 (1 điểm) A;C Câu 6 điền đúng các số chỉ được 0,5 điểm II. Tự luận (5 điểm) Câu 7. (2 điểm). Tìm được các số đo góc của tam giác ABC lần lượt là: 300; 600; 900, mỗi số đạt 0,5 điểm. Và 0,5 điểm dành cho công thức dãy tỉ số bằng nhau. Câu 8. (2 điểm). Hs tính đúng kq: f(1) = 4; f(3) = 28 ; f() = ; f(-2) = 13 mỗi số đạt 0,5 điểm. Câu 9. (2 điểm). HS vẽ được, đúng, đẹp và nêu được nhận xét về vị trí của các đồ thị của hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư thứ 2 và 4; đồ thị của hàm số y = 0,5x nằm ở góc phần tư thứ 1 và 3 Đề B I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm. Câu Câu 1 Câu 5 Câu 6 Đáp án A C D Câu 2 (1 điểm) C; D Câu 3 (1 điểm) B;C Câu 4 điền đúng các số chỉ được 0,5 điểm II. Tự luận (5 điểm) Câu 7. (2 điểm). Tìm được các số đo góc của tam giác ABC lần lượt là: 360; 540; 900, mỗi số đạt 0,5 điểm. Và 0,5 điểm dành cho công thức dãy tỉ số bằng nhau. Câu 8. (2 điểm). Hs tính đúng kq: f(1) = 3; f(3) = 19 ; f() = 1,5; f(-2) = 9 mỗi số đạt 0,5 điểm. Câu 9. (2 điểm). HS vẽ được, đúng, đẹp và nêu được nhận xét về vị trí của các đồ thị của hàm số y = -0,5x nằm ở góc phần tư thứ 2 và 4; đồ thị của hàm số y = 2x nằm ở góc phần tư thứ 1 và 3 Tuần: 18 Tiết: 38 . Ngày soạn: 23 / 12 / 2008. Tên bài dạy: ôn tập học kì i I. Mục tiêu: - ễn tập cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, số thực. - Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, số thực để tớnh giỏ trị của biểu thức. Vận dụng cỏc tớnh chất của đẳng thức, tớnh chất của tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau để tỡm số chưa biết. - Giỏo dục tớnh hệ thống, khoa học, chớnh xỏc cho HS. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi BT, Tớnh chất tỉ lệ thức, dóy tỉ số bằng nhau. *HS: ễn về quy tắc và tớnh chất cỏc phộp toỏn tớnh chất của tỉ lệ thức, tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ễn tập về số hữu tỉ, số thực, tớnh giỏ trị biểu thức số (23 phút) - GV tổ chức cho hs trả lời theo trình tự : - Số hữu tỉ là gỡ? - Số hữu tỉ cú biểu diễn thập phõn như thế nào? - Số vụ tỉ là gỡ? - Số thực là gỡ? - Cỏc phộp toỏn trong tập số thực. - Quy tắc cỏc phộp toỏn và cỏc tớnh chất của nú được ỏp dụng tương tự như trong Q Bài 1: Thực hiện cỏc phộp toỏn sau: a) - 0,75 . b) c) Bài 2: Thực hiện cỏc phộp toỏn sau: a) b) 12. c) (-2)2 + d) - HS thực hiện theo các phần bên: - Số được viết dưới dạng với a, b z ; b 0 - Biểu diễn thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn. - Là số biểu diễn dưới dạng thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn. R = Q I - Cộng, trừ, nhõn, chia, luỹ thừa, căn bậc hai khụng õm - HS chữa bài tập: Bài 1: a) - 0,75 . = 7 b) = -44 c) =0 Bài 2: a) = 5 b) 12.= c) (-2)2 + = 4 + 6 - 3 + 5 = 12 d) = Hoạt động 2: ễn tập tỉ lệ thức (20 phút) - GV tổ chức cho hs trả lời theo trình tự : - Tỉ lệ thức là gỡ ? Tớnh chất cơ bản. - Tớnh chất cơ bản của dóy tỉ số bằng nhau. Bài tập 3: Tỡm x trong tỉ lệ thức x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Bài 4: Biết 7x = 3y và x - y = 16 Bài 5: Tỡm giỏ trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức a) A = 0,5 - Biểu thức A lớn nhất khi nào? Vậy = 0 khi nào? b) B = B nhỏ nhất khi nào? = 0 khi nào? - HS thực hiện theo các phần bên: Đẳng thức ; Nếuthỡ ad = bc Nếu = Bài 3: => x = Bài 4: => x = -12 ; y = -28 Bài 5: A = 0,5 - Khi = 0 = 0 thỡ x = 4 Giỏ trị lớn nhất của A = 0,5 x = 4 b) B = Nhỏ nhất B = khi x=5 Hoạt động 3: ễn tập hàm số (20 phút) Bài 1: Viết toạ độ của các điểm có trong hình vẽ: Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì ? Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của các hàm số sau: a) y = -x; b) y = ; b) y = Bài 4: Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1: A(;0); B(;0); C(0;1); D(0;-1) ? - HS làm bài tập 1: A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2) - HS làm bài tập 2: Tam giác ABC l;à tam giác vuông ở B vì có ABBC - HS làm bài tập 3: Vẽ đồ thị - HS làm bài tập 4: Thay các toạ độ của các điểm đã cho ta thấy các điểm B; D Thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 vì thảo mãn công thức đã cho của hàm số. IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút) ễn tập lại cỏc kiến thức và cỏc dạng BT về cỏc phộp tớnh trong Q, tập R, tỉ lệ thức dóy tỉ số bằng nhau, giỏ trị tuyệt đối của một số. Chuẩn bị cho tiết sau ụn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. Làm BT 57, 61, 68, 70 / 55, 58 SBT Chuẩn bị bài và ôn bài thật tốt để tiết sau thi học kì đạt kết quả cao. Tuần: 18 Tiết: 39 + 40 . Ngày soạn: 16 / 12 / 2008. Tên bài dạy: kiểm tra học kì i I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh trong học kì I - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trình bày lời giải II. Ma trận đề: đề a: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Số hữu tỉ, số thực 2 1,0 2 1,0 1 0,5 2 3,0 7 5,5 2. Hàm số và đồ thị 1 0,5 1 0,5 2 1,0 3. Đường thẳng song song và vuông góc 1 0,5 1 0,5 2 1,0 4. Tam gác 1 0,5 1 0,5 1 0,5 2 1,0 5 2,5 Tổng 6 3,0 3 1,5 7 5,5 16 10 đề B: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Số hữu tỉ, số thực 1 0,5 1 0,5 2 1,0 1 0,5 2 3,0 7 5,5 2. Hàm số và đồ thị 1 0,5 1 0,5 2 1,0 3. Đường thẳng song song và vuông góc 1 0,5 1 0,5 2 1,0 4. Tam gác 1 0,5 1 0,5 1 0,5 2 1 5 2,5 Tổng 5 2,5 4 2,0 7 5,5 16 10 Mỗi số ở góc trên bên trái là số câu, mỗi số ở góc dưới bên phải là số điểm tương ứng III. nội dung đề: Đề A I. Trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? A. B. C. D. Câu 2. Số không phải là kết quả của phép tính: A. B. C. D. Câu 3. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. Câu 4. Kết quả của phép tính (-5)2.(-5)3 là: A. (-5)5 B. (-5)6 C. (25)6 D. (25)5 Câu 5. Nếu thì x bằng: A. 9 B. 18 C. 81 D. 3 Câu 6. Biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x -3 1 y 1 ? Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. B. C. 3 D. -3 Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x ? A (1; 2) B (2; 1) C (0,5; 1,5) D (3; 5,5) Câu 8. Cho hình vẽ bên: A B a b 1 2 3 4 4 2 3 1 c Em hãy nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: a) Cặp góc A4, B2 là cặp góc 1) Đồng vị b)Cặp góc A1, B1 là cặp góc 2) So le trong 3) Trong cùng phía Câu 9. Cho , có thì khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 10. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ? A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. II. Tự luận (5 điểm) Câu 11. (1,5 điểm). Tìm các số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22 Câu 12. (1,5 điểm). Tính diện tích của một miếng đất hình chữ nhật, biết chu vi của nó là 70m và hai cạnh lần lượt tỉ lệ với 3; 4. Câu 13. (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC. Chứng minh rằng: a) AB = BE b) AEBD c) Cho , hãy tính số đo góc BDE ? Đề B I. Trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Cho , có thì khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ? A (3; 1) B (1; 4) C (1; 3) D (4; 5,5) Câu 3. Nếu thì x bằng: A. 64 B. 16 C. 8 D. 61 Câu 4. Biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau: x -3 1 y 1 ? Giá trị ở ô trống trong bảng là: A. B. C. 3 D. -3 Câu 5. Cho hình vẽ bên: Em hãy nối mỗi dòng ở cột trái với A B a b 1 2 3 4 4 2 3 1 c một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: a) Cặp góc A4, B3 là cặp góc 1) Đồng vị b)Cặp góc A1, B3 là cặp góc 2) So le trong 3) Trong cùng phía Câu 6. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ? A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong. B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong. C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó. Câu 7. Kết quả của phép tính (-7)2.(-7)3 là: A. (49)5 B. (-7)6 C. (49)6 D. (-7)5 Câu 8. Số không phải là kết quả của phép tính: A. B. C. D. Câu 9. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? A. B. C. D. Câu 10. Cách viết nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. II. Tự luận (5 điểm) Câu 11. (1,5 điểm). Tìm các số x, y, z biết rằng x : y : z = 4 : 6 : 7 và x + y - z = 24 Câu 12. (1,5 điểm). Tính diện tích của một miếng đất hình chữ nhật, biết chu vi của nó là 80m và hai cạnh lần lượt tỉ lệ với 3; 7. Câu 13. (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC. Chứng minh rằng: a) AB = BE b) AEBD c) Cho , hãy tính số đo góc BDE ? IV. đáp án Đề A I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu 9 Câu10 Đáp án C B A A C B A a-2; b-1 C B II. Tự luận (5 điểm) Câu 11. (1,5 điểm). Tìm được các số a = 4; b = 8; c = 10, mỗi số đạt 0,5 điểm. Câu 12. (1,5 điểm). - Gọi x và y lần lượt là hai cạnh của mảnh đất hcn - Tính được : x + y = 35 (0,5 điểm) - Tìm được x = 15; y = 20 (0,5 điểm) - Tính được diện tích mảnh đất hình chữ nhật: S = x.y = 15.20 = 300m2 (0,5 điểm) Câu 13. (2 điểm). - Vẽ hình đẹp ghi GT, KL đúng đạt 0,5 điểm. - Chứng minh được: a) AB = BE (0,5 điểm) b) AEBD (0,5 điểm) c) (0,5 điểm) Đề B I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu 9 Câu10 Đáp án B C A D a-3; b-2 C D D A D II. Tự luận (5 điểm) Câu 11. (1,5 điểm). Tìm được các số x = 32; y = 48; z = 56, mỗi số đạt 0,5 điểm. Câu 12. (1,5 điểm). - Gọi x và y lần lượt là hai cạnh của mảnh đất hcn - Tính được : x + y = 40 (0,5 điểm) - Tìm được x = 12; y = 28 (0,5 điểm) - Tính được diện tích mảnh đất hình chữ nhật: S = x.y = 12.28 = 336m2 (0,5 điểm) Câu 13. (2 điểm). - Vẽ hình đẹp ghi GT, KL đúng đạt 0,5 điểm. - Chứng minh được: a) AB = BE (0,5 điểm) b) AEBD (0,5 điểm) c) (0,5 điểm) Tuần: 18 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Chương iii: thống kê Tiết: 41 Ngày soạn: 01/1/ 2010. Tên bài dạy : Đ1.thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: - Làm quen với cỏc bảng (đơn giản) và thu thập số liệu thống kờ khi điều tra (về cấu tạo nội dung), biết xỏc định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cỏc cụm từ “số cỏc giỏ trị của dấu hiệu” và “số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu”. - Làm quen với khỏi niệm tần số của một giỏ trị. - Biết cỏc kớ hiệu đối với một dấu hiệu, giỏ trị của nú và tần số của một giỏ trị. Biết lập cỏc bảng đơn giản để ghi lại cỏc số liệu thu thập được qua điều tra. II. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị bảng thống kờ. * HS: Giấy nháp, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (11 phút) Giới thiệu bảng thống kờ. VD: Bảng 1/5(Sgk), treo bảng phụ TT Lop Sl TT Lop Sl 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Trong bảng thống kờ trờn người ta đó thu thập số liệu gỡ?. ?1 Lập bảng điều tra thống kờ về điểm thi học kỳ I của mụn toỏn. Cấu tạo cỏc bảng điều tra ban đầu cú giống nhau khụng? - HS lắng nghe giáo viên giới thiệu. -> Quan sỏt bảng thống kờ và trả lời câu hỏi của giáo viên. + Số cõy trồng được của cỏc lớp. - Điểm mụn toỏn HKI. Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SLuợng - Cú thể khụng giống nhau. Hoạt động 2: Dấu hiệu. (15 phút) GV nờu cõu hỏi 2. ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gỡ? +Giới thiệu khỏi niệm dấu hiệu. + Kớ hiệu của dấu hiệu. ?3 Trong bảng1 cú bao nhiờu đơn vị điều tra? - Dấu hiệu trong bảng điều tra điểm thi là gỡ? Cú bao nhiờu đơn vị trong bảng? Mỗi đơn vị điều tra cú mấy số liệu? - Số liệu đú là giỏ trị của dấu hiệu. Trong bảng 1 cú bao nhiờu giỏ trị của dấu hiệu? + So sỏnh số giỏ trị và số đơn vị điều tra. Kớ hiệu số cỏc đơn vị điều tra. Làm ?4 - Số cõy trồng được của mỗi lớp. + Dấu hiệu: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tõm. + Dựng cỏc chữ cái in hoa X, Y, Z... - Cú 20 đơn vị điều tra. - Điểm bài thi. - Cú 11 đơn vị điều tra (điểm 0, 1,..., 10) - Mỗi đơn vị điều tra cú một số liệu. - Số cỏc đơn vị điều tra kớ hiệu: N - Cú 20 giỏ trị. - Bảng 1 cú 20 giỏ trị. - Dóy giỏ trị là 35, 30, 28, 30,…, 50. Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị. (17 phút) Làm ?5 Cú bao nhiờu số khỏc nhau trong cột số cõy trồng được. Làm ?6 Số 30 xuất hiện mấy lần? -> Cho hs nêu định nghĩa sgk "Số lần xuất hiện của giỏ trị trong bảng điều tra là tần sụ của giỏ trị đú". Làm ?7 yêu cầu hs làm. - Cho hs đọc bảng tóm tắt kiến thức sgk -> Cho đọc chú ý sgk. - Cú 4 giỏ trị khỏc nhau 35, 28, 30, 50. - Số 30 xuất hiện 8 lần. - Số 28 xuất hiện 2 lần. - Số 50 xuất hiện 3 lần. - Định nghĩa: Sgk - Kớ hiệu: n - HS làm: Giỏ trị 28 30 35 50 tần số 2 8 7 3 - HS đọc bảng ghi nhớ sgk và chú ý sgk. IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - GV cho hs củng cố bằng cách trả câu hỏi: Dấu hiệu là gỡ? Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tõm. Số liệu thống kờ là gỡ? Số liệu thu thập được khi điều tra. Tần số là gỡ? Cho biết kớ hiệu của dấu hiệu, giỏ trị dấu hiệu, số cỏc giỏ trị, tần số. Dấu hiệu kớ hiệu là X ; Giỏ trị của dấu hiệu x ; Số cỏc giỏ trị kớ hiệu: N Tần số kớ hiệu là : n - Bài tập về nhà: 1; 2; 3; 4,sgk trang7-9. Rút kinh nghiệm từ bài dạy Tiết: 42 . Ngày soạn: 01/1/2010. Tên bài dạy : Đ1. thu thập số liệu thống kê, tần số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố cỏc khỏi niệm đó học ở tiết 1. - Luyện tập kỹ năng lập bảng số liệu ban đầu, tớnh tần số của từng giỏ trị trong bảng. II. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị bảng thống kê. * HS: Giấy nháp, đọc trước bài, chuẩn bị bài ở nhà... III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) - GV cho hs làm bài tập: Chiều cao và cõn nặng của 10 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: Chiều cao(m) 1.4 1.6 1.5 1.3 1.4 1.5 1.4 1.5 1.6 1.4 Cõn nặng (kg) 38 52 42 35 40 41 38 40 40 40 Dấu hiệu điều tra là gỡ? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chỳng. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở và gọi một hs sinh lên bảng làm, đi kiểm tra vài hs dưới lớp. - HS cả lớp làm vào vở và gv gọi 1 trả lời: a) Dấu hiệu điều tra là: + Cân nặng. + Chiều cao. b) Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của mỗi dấu hiệu: + Cân nặng: có 4 giá trị 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 .Tần số của chúng lần lượt là: 1; 4; 3; 2 + Chiều cao: có 6 giá trị 35; 38; 40; 41; 42; 52. Tần số của chúng lần lượt là: 1; 2; 4; 1; 1. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) - GV cho hs làm bài 2 (Sgk): Yêu cầu hs đọc đề và hướng dẫn: + Dấu hiệu bạn An quan tõm đến là gỡ? + Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị cảu dấu hiệu đú. + Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng. - GV cho hs làm bài 3 (Sgk): Yêu cầu hs đọc đề và hướng dẫn: + Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gỡ? + Số các giỏ trị của dấu hiệu và số các giá trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị của dấu hiệu đú. + Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng. - GV cho hs làm bài 4 (Sgk): Yêu cầu hs đọc đề và hướng dẫn: + Dấu hiệu chung cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó là gỡ? + Số các giá trị khỏc nhau của dấu hiệu đú? + Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng. *Bài tập 2 sgk trang 7: HS đọc đề và làm theo hướng dẫn của gv: a) Dấu hiệu bạn An quan tõm đến là thời gian đi từ nhà đến trường. Trong đó x là giá trị , n là tân số của dấu hiệu b) Cú 5 giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị đú và hs viết vào bảng dưới dây: x 17 18 19 20 21 n 1 3 3 2 1 *Bài tập 3 sgk trang 8: HS đọc đề và làm theo hướng dẫn của gv: a) Dấu hiệu chung cần tỡm là : Thời gian chạy 50m của HS lớp 7. b) Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của bảng 5 là 6. Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của bảng 6 là 4. Và ghi lại trong bảng dưới đây: Giỏ trị (x) Tần số (n) Giỏ trị (x) Tần số (n) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 2 2 8 5 2 8,7 9,0 9,2 9,3 3 5 7 5 Bảng 5 Bảng 6 *Bài tập 4 sgk trang 9: HS đọc đề và làm theo hướng dẫn của gv: a) Dấu hiệu cần tỡm là khối lượng chố trong mỗi hộp và số các giá trị của dấu hiệu là 30. b) Cú 5 giỏ trị khỏc nhau. Và ghi lại trong bảng dưới đây: Giỏ trị Tần số 98 3 99 2 100 16 101 3 102 3 IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - GV cho hs củng cố bằng cách trả câu hỏi: a) Dấu hiệu là gỡ? (TL: Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tõm) b) Số liệu thống kờ là gỡ? (TL: Số liệu thu thập được khi điều tra) Tần số là gỡ? c) Cho biết kớ hiệu của dấu hiệu, giỏ trị dấu hiệu, số cỏc giỏ trị, tần số. (TL: Dấu hiệu kớ hiệu là X ; Giỏ trị của dấu hiệu x ; Số cỏc giỏ trị kớ hiệu: N Tần số kớ hiệu là : n) - Bài tập về nhà: SBT. Rút kinh nghiệm từ bài dạy hần duyệt của tổ Phần duyệt của BGH Tiết: 43 . Ngày soạn: 08/01/2010. Tên bài dạy : Đ2. Bảng “tần số”các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét sơ bộ về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng “tần sô” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị bảng thống kê. * HS: Giấy nháp, đọc trước bài, chuẩn bị bài ở nhà... III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV nêu câu hỏi : ? Thế nào là dấu hiệu của cuộc điều tra ? Tần số là gì? Làm bài tập giao về nhà GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm.

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ TIẾT 36-50, NĂM HỌC 08-09.doc