CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG V (tt)
1. Mục tiêu: (như tiết 77)
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11.
b. Học sinh:
- Xem cách giải và giải trước.
3. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thực hành giải toán
- Hoạt động nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 78: Câu hỏi và bài tập ôn chương V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 78
Ngày dạy: ___/__/_____
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG V (tt)
1. Mục tiêu: (như tiết 77)
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán lớp 11.
b. Học sinh:
- Xem cách giải và giải trước.
3. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thực hành giải toán
- Hoạt động nhóm.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua do 2 tiết liền)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động: ôn tập
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải đã được chuẩn bị ở nhà.
HS: Giải
GV:
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua cách trình bày bài giải.
- Củng cố công thức:
Þ
Þ
GV: Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài tập.
HS: Giải
GV: Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua cách trình bày bài giải.
GV: Yêu cầu HS: giải bài 9/177
HS: Giải
GV:
- HD học sinh thực hiện các bước giải bài toán:
+ Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong.
+ Tính hệ số góc, viết phương trình của mỗi tiếp tuyến.
+ Quan sát các hệ số góc của mỗi tiếp tuyến, đưa ra nhận xét ?
- ĐVĐ: Trường hợp góc của hai tiếp tuyến không vuông, tính góc giữa chúng như thế nào ?
Giới thiệu công thức: Gọi j là góc của hai tiếp tuyến, k1, k2 là các hệ số góc của chúng, ta có công thức:
cosj =
Khi k1k2 = - 1 thì j = 900
Bài 6/176 Cho f1(x) = ,
f2(x) = x.sinx. Tính .
ĐS: Tính được:
Þ
sinx + xcosx
Þ sin1 + cos1
Suy ra = - 1
Bài 7a, c/176 Viết phương trình tiếp tuyến của:
a) Hyperbol y = tại điểm A( 2 ; 3 ).
c) Parabol y = x2 - 4x + 4 tại điểm có tung độ bằng 1.
Giải
a) Hàm xác định với "x ¹1 .
y’ = f’(x) = Þ f’(2) = - 2.
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là y =-2 x + 1.
b) Hàm số đã cho xác định "x Ỵ R.
y’ = f’(x) = 2x - 4. Khi y = 4 Þ x = 0; x=4.
Với x = 0, y = 4, f’( 0 ) = - 4, ta có phương trình tiếp tuyến là: y = - 4x + 4.
Với x = 4, y = 4, f’( 4 ) = - 12, ta có phương trình tiếp tuyến là: y = - 12x - 44.
Bài 9/177 Cho hai hàm số y = f(x) = và y = g(x) =
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của các hàm số đx cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
ĐS:
- Tìm được giao điểm của hai đường cong:
A( 1; )
- f’(x) = Þ f’( 1 ) = , g’(x) = suy ra g’( 1 ) =
- Tiếp tuyến với đường y = f(x) tại A là:
y = x +
Tiếp tuyến với đường y = f(x) tại A là:
y = x
- Hệ số góc của hai tiếp tuyến lần lượt là:
k1 = . k2 = Þ k1k2 = - 1 nên góc giữa hai tiếp tuyến là 900.
4.4 Củng cố và luyện tập:
- Em hãy trình bày phương pháp giải đã áp dụng?
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem l¹i bµi.
- Đọc thêm bài “ LAI - BƠ - NIT “ trang 174 - SGK.
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- DS11_Tiet 78 C5On Cau hoi va bai tap on tap chuong V 2-2.doc