I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) Kiến thức:
- Hai qui tắc đếm cơ bản.
- Các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
- Nhớ công thức về khai triển nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
- Nhớ các khái niệm phép thử, không gian mẫu, kết quả thuận lợi cho một biến cố.
- Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Hai qui tắc động và qui tắc nhân xác suất.
2) Kỹ năng: kiểm ra về
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc đếm cơ bản.
- Vận dụng thành thạo công thức khai triển nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
- Vận dụng thành thạo việc tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Vận dụng được các kiến thức về tổ hợp để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Vận dụng được hai qui tắc cộng và qui tắc nhân xác suất để giải một số bài toán xác suất đơn giản.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 38: Đề kiểm tra 45 phút - Chương 2. Tổ hợp và xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38.
Ngày soạn: 04/11/2009
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG 2. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) Kiến thức:
- Hai qui tắc đếm cơ bản.
- Các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
- Nhớ công thức về khai triển nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
- Nhớ các khái niệm phép thử, không gian mẫu, kết quả thuận lợi cho một biến cố.
- Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Hai qui tắc động và qui tắc nhân xác suất.
2) Kỹ năng: kiểm ra về
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc đếm cơ bản.
- Vận dụng thành thạo công thức khai triển nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
- Vận dụng thành thạo việc tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Vận dụng được các kiến thức về tổ hợp để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
- Vận dụng được hai qui tắc cộng và qui tắc nhân xác suất để giải một số bài toán xác suất đơn giản.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hai qui tắc đếm cơ bản
1
2.0
1
0.5
2
2.5
Nhị thức Niutơn, tam giác Pascal
2
1.0
2
1.0
Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
1
0.5
1
0.5
Giải bài toán xác suất đơn giản.
1
0.5
1
0.5
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
2
1.0
1
1.5
1
3.0
4
5.5
III. ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
Trong mỗi câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho.
Câu 1. Biết . Giá trị của là bao nhiêu?
A. 40 B. 20 C. 720 D. 360
Câu 2. Buổi liên hoan gồm 10 người tham dự. Khi ra về, họ bắt tay nhau từng hai người một và có hai (trong số 10 nguời) ghét nhau nên họ không bắt tay nhau. Có bao nhiêu cái bắt tay ?
A. 44 B. 43 C. 36 D. 72
Câu 3. Khai triển (1 – x)12 hệ số của x7 là bao nhiêu?
A. 30 B. -72 C. -33 D. -792
Câu 4. Cho tam giác Pascal bên cạnh:
1
1 1
1 2 1
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tổng các số hạng của hàng thứ tám là:
A. 64 B. 128 C. 32 D. 256
Câu 5. Từ Hà Nội đi Pari có 10 ~đường bay. Một người muốn đi khứ hồi Hà Nội - Pari trên 2 đường bay khác nhau, có bao nhiêu cách ?
A. 100 B. 90 C. 45 D. 19
Câu 6. Một túi đựng 5 bi xanh, 10 bi đỏ. Rút ra 3 bi. Xác suất để được 1 bi xanh là bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 7. Thảy hai súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt chia hết cho 3 là:
A. B. C. D.
B. Phần tự luận:
Câu 8. ( 3,5 điểm) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thoả:
Có bốn chữ số khác nhau.
Có bốn chữ số và chữ số đứng sau phải lớn hơn chữ số đứng ngay trước nó.
Câu 9. ( 3 điểm ) Giải phương trình:
Bảng trả lời trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
C
A
D
B
B
A
D
File đính kèm:
- Tiet 38.doc