Giáo án Đại số 11 - Tiết 31, 32: Luyện tập

 I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Giúp hs nắm chắc và củng cố kiến thức của học sinh về phép thử,không gian mẫu,tập hợp mô tả biến cố,định nghĩa cổ điển của xác suất,định nghĩa thống kê của xác suất, các quy tắc tính xác suất

 2.Kĩ năng:

 - Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo các quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất cơ bản.

 3.Tư duy thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác chịu khó

 II.CHUẨN BỊ:

 -GV:chọn lọc bài tập,phiếu học tập

 -HS:học bài và làm bài ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 31, 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31-32 Ngày soạn:31 /9/2009 LUYỆN TẬP (CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp hs nắm chắc và củng cố kiến thức của học sinh về phép thử,không gian mẫu,tập hợp mô tả biến cố,định nghĩa cổ điển của xác suất,định nghĩa thống kê của xác suất, các quy tắc tính xác suất 2.Kĩ năng: - Giúp học sinh biết vận dụng thành thạo các quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất cơ bản. 3.Tư duy thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác chịu khó II.CHUẨN BỊ: -GV:chọn lọc bài tập,phiếu học tập -HS:học bài và làm bài ở nhà III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra:Nêu khái niệm biến cố hợp,biến cố xung khắc ? Phát biểu quy tắc cộng xác suất và quy tắc nhân xác suất? 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh BÀI 38:(sgk-tr85) Trong 2 thẻ rut ra có ít nhất một thẻ đánh số 12 xảy ra khi nào? Hướng dẫn học sinh phân tích biến cố Gọi A là biến cố nào? Gọi B là biến cố nào? Tính P(A)? Tính P(B)? Nêu biến cố AB? Theo quy tắc nhân xác suất ta có gì? Bài 39(sgk-tr85) Hai biến cố xung khắc khi nào? Hai biến cố độc lập với nhau khi nào? Bài 40(sgk-tr85) Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán Hướng dẫn hoạt động hs Nhận xét và sửa chữa Bài 41(sgk-tr85) Hướng dẫn hs phân tích bài toán Liệt kê tập hợp mô tả biến cố B? Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử? P(B)=? Bài 42(sgk-tr85) Hướng dẫn hs phân tích bài toán Tổng số chấm bằng 9 có những trường hợp nào? Liệt kê tập hợp mô tả biến cố A co bao nhiêu phần tử? Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử? Trao đổi nhóm Trình bày lời giải Gọi A là biến cố:”Thẻ rút từ hòm thứ nhất không đánh số 12” B là biến cố :”Thẻ rút từ hòm thư ùhai không đánh số 12” P(A)=P(B)=11/12 Gọi H là biến cố :”Trong hai thẻ rút từ hai hòm có ít nhất một thẻ đánh số 12”. là:”Cả hai thẻ rút từ hai hòm đều không đánh số số 12” ta có:=AB Theo quy tắc nhân xác suất ta có: trao đổi nhóm trình bày lời giải a.Vì P(AB) khác 0 nên hai biến cố không xung khắc b.P(A)P(B)=0,12 P(AB)=0,2 nên hai biến cố không độc lập nhau. Đọc hiểu bài toán. Trao đổi nhóm Kết quả: Gọi A là biến cố “An thắng ít nhất mộttrận trong loạt chơi n trận” Biến cố là:”An thua cả n trận” . Ta có: ta cần tìm số nguyên dương n nhỏ nhất thoả mãn P(A)0,95 Vậy n nhỏ nhất là 6 Trao đổi nhóm Kết quả Gọi B là biến cố :”Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là 8” Vậy Trao đổi nhóm suy nghĩ giải toán Gọi A là biến cố :”Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc là 9” Ta có: Không gian mẫu có 6.6.6=216 phần tử Vậy P(A)=25/216 CŨNG CỐ: Ôn lại phép thử, không gian mẫu, tập hợp mô tả biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất, định nghĩa thống kê của xác suất, các quy tắc tính xác suất

File đính kèm:

  • docTiet 31-32-luyentap.doc