Giáo án Đại số 11 - Tiết 30, 31: Phép thử và biến cố

1. Về mặt kiến thức

- Các khái niệm biến cố, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu.

2. Về kĩ năng

- Biết xác định được biến cố, phép thử, không gian mẫu

3. Về tư duy, thái độ

- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 30, 31: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: phép thử và biến cố Tiết thứ: 30-31 Ngày soạn: 3 - 10 - 2010 Chương trình Cơ bản Dạy lớp 11C1, Ngày dạy:.. 11C5 Ngày dạy:.. I - Mục tiêu bài học Học sinh cần nắm được: 1. Về mặt kiến thức - Các khái niệm biến cố, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu. 2. Về kĩ năng - Biết xác định được biến cố, phép thử, không gian mẫu 3. Về tư duy, thái độ - Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II - Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp dạy học Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo III – Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Nêu công thức nhị thức Niutơn. 2. Dạy bài mới Đặt vấn đề: Xác suất là vấn đề không thể thiếu và vô cung quan trọng trong thực tế. Từ một trò chơi may rủi, đến nay nó trở thành hứa hẹn đối với loài người. Bài học sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức cơ bản về xác suất. Hoạt động 1: Phép thử ngẫu nhiên Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Nắm được khái niệm phép thử Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi Đặt vấn đề: Trước hết, ta cần hiểu thế nào là phép thử. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP 1: Dẫn dắt - Giới thiệu bài HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm - Lấy ví dụ về phép thử - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm HĐTP 3: Hình thành khái niệm - Hướng dẫn HS định nghĩa - Chính xác hoá HĐTP 4: Củng cố khái niệm - Cho HS lấy thêm ví dụ - Chính xác hoá - Lắng nghe Thực hiện Phát biểu Nhận xét Tìm những ví dụ khác I – Phép thử, không gian mẫu 1. Phép thử Ví dụ về phép thử: Gieo một đồng tiền, rút một quân bài, bắn một viên đạn vào bia Khi gieo một đồng tiền, ta không thể đoán trước được mặt sấp hay mặt ngửa sẽ xuất hiện. Đó là ví dụ về phép thử ngẫu nhiên. Định nghĩa: Phộp thử ngẫu nhiên là phộp thử mà ta khụng đoỏn trước được kết quả cảu nú, mặc dự đó biết tập hợp tất cả cỏc kết quả cú thể cú cảu phộp thử đú. *Phộp thử ngẫu nhiờn cũn gọi tắt là phộp thử. Hoạt động 2: Về không gian mẫu Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Nắm được khái niệm không gian mẫu Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi Đặt vấn đề: Nhiều khi ta cần biết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử. Vậy đó là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP1: Dẫn dắt - Giới thiệu HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm Lấy ví dụ về một phép thử Hướng dẫn HS tìm hiểu tất cả kết quả có thể xảy ra. Chính xác hóa HĐTP3: Hình thành khái niệm - Hướng dẫn HS định nghĩa - Chính xác hoá HĐTP4: Củng cố khái niệm - Lấy ví dụ - Cho HS làm ví dụ - Nhận xét , chính xác hoá - Lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu giáo viên Ghi nhớ Phát biểu Nhận xét, bổ sung Xác định không gian mẫu HS khác nhận xét bài làm của bạn 2. Không gian mẫu HĐ1: liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc. Tập hợp cỏc kết qua cú thể xảy ra của một phộp thử được gọi là khụng gian mẫu cua phộp thử và ký hiệu là: (đọc là ụ-mờ-ga) Vớ dụ: Nếu phộp thử là gieo một đồng tiền hai lần thỡ khụng gian mẫu gồm 4 phần tử: Trong đú chẳng hạn: SN là kết quả lần đầu tiờn xuất hiện mặt sấp và lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa. Gieo một con suc sắc hai lần thỡ khụng gian mẫu là: gồm 36 phần tử với (i,j) là kết quả. Hoạt động 3: Về biến cố Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Nắm được khái niệm biến cố Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi Đặt vấn đề: Ta cần hiểu thế nào là biến cố. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP1: Dẫn dắt - Giới thiệu HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm Lấy ví dụ về biến cố Hướng dẫn HS tìm hiểu Chính xác hóa HĐTP3: Hình thành khái niệm Hướng dẫn HS nêu các định nghĩa Chính xác hoá HĐTP4: Củng cố khái niệm Lấy ví dụ Cho HS làm ví dụ Nhận xét , chính xác hoá - Lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu giáo viên Ghi nhớ Phát biểu Nhận xét, bổ sung Giải ví dụ HS khác nhận xét bài làm của bạn II - Biến cố Biến cố là một tập con của khụng gian mẫu. Ký hiệu cỏc biến cố bằng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, Khi núi đến biến cố A, B, C, mà khụng núi gỡ thờm thỡ ta hiểu chỳng liờn quan đến phộp thử. *Tập được gọi là biến cố khụng thể (gọi tắt là biến cố khụng). Cũn tập được gọi là biến cố chắc chắn. Vớ dụ: khi gieo mọt con sỳc sắc, biến cố: “Con sỳc sắc xuất hiện mặt 7 chấm” là biến cố khụng. Cũn biến cố:”Con sỳc sắc xuất hiện mặt khụng vượt quỏ 6” là biến cố chắc chắn. Như vậy biến cố khụng bao giờ xảy ra. Biến cố luụn luụn xảy ra. Hoạt động 4: Về phép toán trên các biến cố Thời gian: 10 phút Mục tiêu: Nắm được phép giao, hợp của các biến cố; biến cố đối, biến cố xung khắc Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi Đặt vấn đề: Trong phần này, ta sẽ làm rõ các phép toán của các biến cố. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP1: Dẫn dắt - Giới thiệu HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm Lấy ví dụ về biến cố đối Hướng dẫn HS tìm hiểu Chính xác hóa HĐTP3: Hình thành khái niệm - Hướng dẫn HS nêu các định nghĩa - Chính xác hoá HĐTP4: Củng cố khái niệm - Lấy ví dụ - Cho HS làm ví dụ - Nhận xét , chính xác hoá - Lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu giáo viên Ghi nhớ Phát biểu Nhận xét, bổ sung Giải ví dụ HS khác nhận xét bài làm của bạn Iii – phép toán trên các biến cố Giả sử A là biến cố liờn quan đến một phộp thử. *Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kớ hiệu là: Giả sử A và B là 2 biến cố liờn quan đến một phộp thử. Ta cú định nghĩa sau: Tập A UB được gọi là hợp của cỏc biến cố A và B. Tập A∩B được gọi là giao của cỏc biến cố A và B. Tập A∩B = thỡ ta núi A và B xung khắc. Chỳ ý: Biến cố: A∩B cũn được viết là:A.B 3. Luyện tập, củng cố, hướng dẫn về nhà Hoạt động 5: Củng cố toàn bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu Nêu câu hỏi củng cố bài Tìm hiểu những kiến thức trọng tâm, quy Qua bài này, các em cần nắm được gì? Kiến thức nào là trọng tâm? Hướng dẫn HS làm bài ở nhà Ghi nhớ Bài tập về nhà: Bài 1-7 trang 63 - 64

File đính kèm:

  • docminh giao an Phep thu va bien co Dai 11 CB.doc