1. Về mặt kiến thức
- Những kiến thức cơ bản của chương về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
2. Về kĩ năng
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương
- Biết khảo sát được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác
- Giả được các phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản.
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 (nâng cao) - Tiết 18, 19: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: câu hỏi và bài tập ôn tập chương i
Tiết thứ: 18-19 Ngày soạn: 16- 9 -2010
Chương trình Nâng cao Dạy lớp 11B1, Ngày dạy:..
I - Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm được:
1. Về mặt kiến thức
- Những kiến thức cơ bản của chương về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
2. Về kĩ năng
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương
- Biết khảo sát được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác
- Giả được các phương trình lượng giác cơ bản và đơn giản.
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II- Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp dạy học
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo
III – Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu địnhnghĩa phương trình lượng giác cơ bản. Cho ví dụ
2. Dạy bài mới
Đặt vấn đề: Bài học sẽ giúp ta củng cố ôn tập những kiến thức cơ bản về phương trình và hàm số lượng giác.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
Thời gian:10 phút
Mục tiêu: Hệ thống hoá được kiến thức chính của chương
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Những kiến thức trọng tâm của chương?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
Cho học sinh nhắc lại các bài của chương
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
Hướng dẫn tìm hiểu những mảng kiến thức cơ bản
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
Cho HS xây dựng các mối liên hệ
Nhắc tên các bài gồm bài
Nêu những mục cụ thể
Nêu các mối liên quan
Chương I – hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Các hàm số lượng giác
Phương trình lượng giác cơ bản
Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số lượng giác
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: Nắm được phương pháp tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lượng giác
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong trường hợp hàm lượng giác dạng phân thức thì tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất như thế nào?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Đọc đề
Phân tích lời giải
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Mỗi HS giải một câu
Ghi nhận
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
.
Giải:
Ta tìm y để phương trình
= y
có nghiệm x.
Biến đổi (1) về dạng
Phương trình (2) có nghiệm khi
Từ đó:
đạt được khi
đạt được khi
Hoạt động 3: Ôn tập về phương trình lượng giác
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: Nắm được phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Phần này ta nghiên cứu sâu thêm cách giải một số phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Đọc đề
Phân tích lời giải
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Ghi đề và tìm hiểu
Giải chi tiết từng câu
Ghi nhận
Bài 2: Giải các phương trình:
ĐS:
Hoạt động 4: Ôn tập về phương trình lượng giác đơn giản
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được phương pháp giải phương trình lượng giác đơn giản
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Phần này giúp chúng ta thấy được một số phương trình có thể quy về phương trình lượng giác đơn giản.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Đọc đề
Phân tích lời giải
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Tìm hiểu
Giải chi tiết từng câu
Ghi nhận
Bài 3: Giải các phương trình:
1):sin23x-cos24x=sin25x-cos26x
2):
3): (cos2x-1)(sin2x +cosx + sinx) = sin22x
4): cotx - 1 = + sin2x - sin2x
5): cotx - tanx + 4sin2x =
6)
7) 5sinx - 2 = 3(1 - sinx)tan2x
8) cos23xcos2x - cos2x = 0
9) 10)
11) 12) : 2sin22x + sin7x - 1 = sinx
HD:
1) cos8x + cos 6x = cos 10x + cos 12x
2) Lưu ý mẫu bằng -1 và hạ bậc tử ta được:
3) Biến đổi đặt nhân tử chung, ta được:
4) Đặt điều kiện rồi biến đổi phương trình về
5) ĐK:
Hoạt động 4: Ôn tập về phương trình lượng giác đơn giản
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được phương pháp giải phương trình lượng giác đơn giản
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Phần này giúp chúng ta thấy được một số phương trình có thể quy về phương trình lượng giác đơn giản.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Đọc đề
Phân tích lời giải
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Ghi đề và tìm
hiểu
Giải chi tiết từng câu
Ghi nhận
Bài 4: Giải các phương trình:
g)
HD:
a)
b)
c) d) Vô nghiệm
e)
f)
g)
3. Luyện tập, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Chiếu câu hỏi củng cố bài
Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
Qua chương này, các em cần nắm được gì? Kiến thức nào là trọng tâm?
Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
Ghi nhớ
Bài tập về nhà: Bài 46, 47, 49, 50 trang 48
File đính kèm:
- minh giao an On tap chuong 1.doc