1. Về mặt kiến thức
- Khái niệm các hàm số lượng giác, các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số trên.
- Định nghĩa hàm số tuần hoàn
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được các hàm số lượng giác
- Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác
- Định nghĩa được hàm số tuần hoàn và cho ví dụ
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 (nâng cao) - Tiết 1 đến tiết 4: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: các hàm số lượng giác
Tiết thứ:1-2-3-4 Ngày soạn:25 - 7 - 2010
Chương trình Nâng cao Dạy lớp 11B1 Ngày dạy:..
I - Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm được:
1. Về mặt kiến thức
- Khái niệm các hàm số lượng giác, các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số trên.
- Định nghĩa hàm số tuần hoàn
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được các hàm số lượng giác
- Xét được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác
- Định nghĩa được hàm số tuần hoàn và cho ví dụ
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II - Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp dạy học
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, máy chiếu, phần mềm, máy tính (nếu có)
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo
III – Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác
2. Dạy bài mới
Tiết 1: Gồm các hoạt động: 1, 2
Tiết 2: Gồm các hoạt động: 3, 4
Tiết 3: Gồm các hoạt động: 5, 6
Tiết 4: Gồm các hoạt động: 7, 8, 9
Hoạt động 1: Về định nghĩa hàm số y = sinx, y = cosx
Thời gian: 25 phút
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa các hàm số y = sinx, y = cosx
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Trước hết, ta cần nắm được định nghĩa các hàm số này.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu bài
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Lấy ví dụ
- Hướng dẫn
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS định nghĩa
- Chính xác hoá
HĐTP 4: Củng cố khái niệm
- Giải thích hàm số nào chẵn lẻ
- Kết luận
- Lắng nghe
Thực hiện theo yêu cầu GV
Phát biểu
Nhận xét
Ghi nhớ
1. Các hàm số y = sinx, y = cosx
Trên hình vẽ hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dài đại số bằng sinx, bằng cosx. Tính
Định nghĩa: SGK
Kí hiệu:
sin :
cos :
Tập xỏc định là
Ghi nhớ: Hàm số y = sinx là hàm số lẻ
Tại sao hàm số y = cosx là hàm số chẵn?
Hoạt động 2: Tính chất tuần hoàn của hàm số y = sinx và y = cosx
Thời gian:15 phút
Mục tiêu: Nắm được tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx và y = cosx
Hình thức tiến hành: Bằng việc dẫn dắt câu hỏi
Đặt vấn đề: Ta cần biết xem các hàm số lượng giác tuần hoàn như thế nào?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm
Chứng minh hàm số tuần hoàn
Hướng dẫn HS thực hiện
Chính xác hóa
HĐTP3: Hình thành khái niệm
Hướng dẫn HS kết luận
Chính xác hoá
Thực hiện theo
yêu cầu giáo viên
Ghi nhớ
Phát biểu
Nhận xét, bổ sung
b) Tính chất tuần hoàn của hàm số
y = sinx và y = cosx
, với mọi x
Số dương T = là số dương nhỏ nhất thoả mãn: sin(x+T) = sinx, (1)
-Hàm số y = sinx thoã mãn (1) gọi là hàm số tuần hoàn và gọi là chu kỳ của nó.
Tương tự:
-Hàm số y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ
Hoạt động 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được sự biến thiên và biết đồ thị của hàm số y =sinx
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu bài
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Lấy ví dụ các trường hợp của x
- Hướng dẫn xét sự biến thiên của sinx
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS lập bảng biến thiên
- Chính xác hoá
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Hướng dẫn vẽ đồ thị
Nêu những vấn đề liên quan về đồ thị hàm số này.
Nêu thêm những câu hỏi liên quan
- Lắng nghe
Nghiên cứu
Thực hiện theo yêu cầu GV
Quan sát và vẽ vào vở
Lắng nghe
c) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx
Khảo sát trên
Chiều biến thiên
Cho x = (OA, OM) tăng từ đến
- Khi x tăng từ đến thì sinx giảm từ 0 đến -1
- Khi x tăng từ đến thì sinx tăng từ
-1 đến 1
- Khi x tăng từ đến thì sinx giảm từ 1 đến 0.
Bảng biến thiên:
x
- 0
y = sinx
0 1
0 0
-1
Đồ thị:
Hàm số y = sinx là hàm số lẻ trên nên ta vẽ nó trên đoạn rồi lấy đối xứng qua O.
Tịnh tiến sang trái sang phải những đoạn có độ dài thì ta được toàn bộ đồ thị hàm số y = sinx.-π
-1
1
y
x
2π
π
O
-2π
Nhận xét:
Tập giá trị:
Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng
Hoạt động 4: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cos x
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được sự biến thiên và biết đồ thị của hàm số y = cosx
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Giới thiệu
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Nêu lên sự liên hệ giữa hai hàm số
- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS lập bảng biến thiên và nêu nhận xét
- Chính xác hoá
HĐTP 4: Củng cố khái niệm
- Lấy ví dụ
- Chính xác hoá
Lắng nghe
Tìm hiểu
Phát biểu
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu GV
d) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cos x
Ta có nên tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x sang trái một đoạn có độ dài , ta được đồ thị hàm số y = cos x.
Bảng biến thiên:
x
- 0
y
1
-1 -1
Nhận xét:
Tập giá trị:
Đồ thị hàm số y = cos x nhận trục tung làm trục đối xứng
Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng
H5:
Các khẳng định sau đúng không? Vì sao?
Hàm số y = cos x nghịch biến trên khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 5: Khái niệm hàm số y = tan x và hàm số y = cot x
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được định nghĩa hàm số tang và côtang
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Tương tự, ta định nghĩa các hàm số tang và côtang
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS định nghĩa
- Chính xác hoá
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Nêu nhận xét và tính chất tuần hoàn
- Lấy ví dụ
- Chính xác hoá
- Lắng nghe
Ghi nhớ
Phát biểu
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu GV
2. Các hàm số y = tan x và hàm số y = cot x
a) Định nghĩa
a) Hm số tang : (sgk)
Ký hiệu :
Tập xỏc định là
Hàm số cụtang : (sgk)
Ký hiệu :
Tập xỏc định là
Nhận xét: hàm số y = tan x và y = cot x
là hàm số lẻ.
Tính chất tuần hoàn
Ta có thể chứng minh T = là số dương nhỏ nhất thoả mãn:
Ta nói các hàm số y = tan x, y = cot x là những hàm số tuần hoàn với chu kì .
Hoạt động 6: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: Nắm được sự biến thiên và biết đồ thị của hàm số y = tan x
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
-Giới thiệu
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Hướng dẫn khảo sát và cách vẽ đồ thị
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS lập bảng biến thiên và nêu nhận xét
- Chính xác hoá
-Lắng nghe
Tìm hiểu
Thực hiện theo yêu cầu GV
Nhận xét
c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x
Khảo sát trên khoảng rồi tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, sang phải các đoạn có độ dài ... thì được toàn bộ đồ thị hàm số y = tan x.
Khi cho x = (OA, OM) tăng từ đếnthì tan x tăng từ - đến .
Hàm số y = tan x đồng biến trên mỗi khoảng
Đồ thị
Đồ thị như hình vẽ
Nhận xét:
Tập giá trị: R.
Hàm số lẻ
Không xác định tại
Đồ thị nhận mỗi đường
Hoạt động 7: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cot x
Thời gian:25 phút
Mục tiêu: Nắm được sự biến thiên và biết đồ thị của hàm số y = cot x
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta nghiên cứu sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cot x.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Giới thiệu
HĐTP 2: Tiếp cận khái niệm
- Nêu lên sự liên hệ giữa hai hàm số
- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị
HĐTP 3: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS lập bảng biến thiên và nêu nhận xét
- Chính xác hoá
HĐTP 4: Củng cố khái niệm
- Cho HS so sánh hai hàm số
- Chính xác hoá
Lắng nghe
Tìm hiểu
Cho biết tập xác định
Thực hiện
Nhận xét
Cho biết sự giống nhau và khác nhau của hai hàm số
Thực hiện theo yêu cầu GV
c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cot x
Tuần hoàn với chu kì
Khảo sát tương tự như hàm số y = tan x
Có đồ thị nhận mỗi đường thẳng làm một đường tiệm cận
Đồ thị như hình vẽ
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 8: Khái niệm hàm số tuần hoàn
Thời gian:25 phút
Mục tiêu: Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta nghiên cứu khái niệm hàm số tuần hoàn.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
- Giới thiệu học sinh về hàm số tuần hoàn
- Chi ra tính chất của nó
HĐTP 2: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS định nghĩa
- Chính xác hoá
HĐTP 3: Củng cố khái niệm
- Lấy ví dụ
- Chính xác hoá
- Lắng nghe
Ghi nhớ
Tìm hiểu vấn đề
Phát biểu
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu GV
3. Về khái niệm hàm số tuần hoàn
Các hàm số y = sin x, y = cos x là những hàm số tuần hoàn với chu kì 2.các hàm số y = tan x, y = cot x là những hàm số tuần hoàn với chu kì .
Định nghĩa:
Hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T0 sao cho với mọi xD, ta có:
Nếu có số dương T nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì T.
Ví dụ:
Các hàm số y = 2 sin 2x (đồ thị ở hình 1.13), hàm số y = (đồ thị ở hình 1.14), và hàm số có đồ thị ở hình 1.15 là những hàm số tuần hoàn.
3. Luyện tập củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động 9: Củng cố toàn bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Nêu câu hỏi củng cố bài
Tìm hiểu những kiến thức trọng tâm, quy
Qua bài này, các em cần nắm được gì? Kiến thức nào là trọng tâm?
Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
Ghi nhớ
Bài tập về nhà: Bài trang 1,2,3 trang 14; 7,8,11 trang 16, 17.
Bài soạn: luyện Tập
Tiết thứ: 5 Ngày soạn:29 - 7- 2010
Chương trình Nâng cao Dạy lớp 11B1 Ngày dạy:..
I- Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm được:
1. Về mặt kiến thức
- Khái niệm hàm số lượng giác, hàm số tuần hoàn
- Tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên, đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Về kĩ năng
- Biết tìm tập xác định, tập giá trị cuỉa hàm số lượng giác
- Xét tính chẵn lẻ của các hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác
- Xét được sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số lượng giác.
3. Về tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy trừu tượng, óc suy luận, phán đoán
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II- Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
Phương tiện:Thước kẻ, máy tính bỏ túi, máy chiếu, phần mềm, máy tính (nếu có)
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo
IV – tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tóm tắt tính chất các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Sau khi học xong lí thuyết, ta nghiên cứu một số bài tập về hàm số lượng giác
Hoạt động 1: Về tập xác định
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: Biết cách tìm tập xác định
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Với hàm số lượng giác, tập xác định được xác định như thế nào?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Ghi đề
Phân tích đề
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Tìm hiểu
Lên bảng giải
Mỗi HS giải một câu
HS khác nhận xét
Ghi nhận
Bài 1: Tỡm TXẹ cuaỷ haứm soỏ sau :
a) y =
b) y =
c) y = tan
d) y = cot
HD:
Hoạt động 2: Tính chẵn, lẻ
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: Xác định được tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Ta nghiên cứu về tính chẵn, lẻ của một số hàm số lượng giác.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Ghi đề
Phân tích
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Tìm hiểu
Mỗi HS giải 1 câu
HS khác nhận xét
Ghi nhận
Bài 2: Khảo sát tính chẵn lẻ của các hàm số:
a) y = tgx + 2sinx
b) y = cosx + sin2x
c) y = sinx + cosx
d) y = sinx.cos3x
HD:
a) hàm số lẻ
b) hàm số chẵn
c) hàm số không chẵn, không lẻ
d) hàm số lẻ.
Hoạt động 3 : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: Biết cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số lượng giác
Hình thức tiến hành: Bằng hệ thống câu hỏi
Đặt vấn đề: Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác như thế nào?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Tim hiểu đề, phân tích
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Suy nghĩ tìm lời giải
Thực hiên theo yêu cầu GV
HS khác nhận xét
Ghi nhận
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:
HD:
a) -3 Ê y Ê 1
b)
Hoạt động 4 : Hàm số tuần hoàn và đồ thị
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu: Biết xét tính tuần hoàn và vẽ đồ thị
Hình thức tiến hành: Bằng câu hỏi và hình vẽ
Đặt vấn đề: Trong phần này, ta sẽ biết cách chứng minh một hàm số tuần hoàn và vẽ đồ thị của nó.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP 1: Dẫn dắt
Đọc đề và hướng dẫn
HĐTP 2: Thực hiện giải
Gọi HS lên bảng
Nhận xét bài làm
Chính xác hoá
HĐTP3: Củng cố bài giải
Lưu ý khi giải bài toán
Mở rộng, tổng quát hoá bài toán
Phân tích cách làm
Lên bảng giải
HS khác nhận xét
Ghi nhận
Bài 4: Chứng minh hàm số y = sin2x là tuần hoàn với chu kỳ π.
Bài 5: Chứng minh hàm số y = |sinx| là tuần hoàn với chu kỳ π. Vẽ đồ thị của hàm số y = sinx
HD:
4.
5.
3. Luyện tập củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Nêu câu hỏi củng cố bài
Tìm hiểu những kĩ năng cơ bản, kiến thức trọng tâm
Qua tiết này các, em cần nắm được gì? Kiến thức nào là trọng tâm?
Hướng dẫn HS làm bài ở nhà
Ghi nhớ
Bài tập về nhà (gv tự ra thêm)
File đính kèm:
- minh giao an Ham so luong giac.doc