I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số
2. Về kỉ năng: Biết áp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số.
3. Về tư duy: Áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý về giới hạn hàm số trong việc tìm giới hạn của hàm số
Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11: Bài tập giới hạn của hàm số (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung Học Phổ Thông Long Xuyên
Tổ Chuyên Môn: Toán – Tin
GIÁO ÁN
Tiết : 1 ChươngIV: Giới hạn PPCT:
Tên bài : Bài tập giới hạn của hàm số (tiếp theo)
Họ và tên sinh viên : Võ Thị Kim Ngân MSSV: DTO064028
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh
Ngày tháng năm
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số
2. Về kỉ năng: Biết áp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số.
3. Về tư duy: Áp dụng thành thạo định nghĩa và các định lý về giới hạn hàm số trong việc tìm giới hạn của hàm số
Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động.
II. Chuẩn Bị:
1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số, làm bài tập ở nhà,vở bài tập.
2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông.
- Bảng phụ hệ thống định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số.
C. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
D. Tiến Trình Bài Học:
+ Ổn định lớp:.
+ Kiểm tra bài cũ:
Phân
bố
thời gian
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
BÀI TẬP
I/ Tính giới hạn của các hàm số sau:
GV: Treo bảng phụ đề bài tập
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 1:
Bài toán có dạng , để giải ta sử dụng cách chia hoocne cho biểu thức ở mẫu, và phân tích tử số thành các nhị thức bậc nhất.
HS: Lên bảng giải câu 1
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 2:
Giá trị của giới hạn ở dạng vô định , nên ta phải biến đổi bằng cách chia tử và mẫu cho cho với n là mũ bậc cao nhất của biến số x.
HS: Lên bảng giải câu 2:
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 3:
Bài toán có dạng vô định , để giải ta cần nhân biểu thức liên hiệp cho tử.
HS: Lên bảng giải câu 3:
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 4:
Bài toán có dạng vô định , để giải ta phải biến đổi bằng cách chia tử và mẫu cho cho với n là mũ bậc cao nhất của biến số x.
HS: Lên bảng giải câu 4
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 5:
Bài toán có dạng vô định , để giải ta cần biến đổi để có thể đơn giản biểu thức dưới mẫu, khử dạng vô định.
HS: Lên bảng giải câu 5:
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 6:
Bài toán có dạng vô định , để giải ta phải biến đổi bằng cách nhân biểu thức liên hiệp cho tử và cho mẫu.
HS: Lên bảng giải câu 6:
GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 7:
Bài toán có dạng vô định , để giải ta phải biến đổi bằng cách nhân biểu thức liên hiệp cho tử, sau đó biến đổi để khử dạng vô vô định.
HS: Lên bảng giải câu 7:
File đính kèm:
- GIAO AN 2.doc