I.Mục đích,yêu cầu
1.Về kiến thức
Hiểu các khái niệm:Tần số,tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu(mẫu số liệu)thống kê,bảng phân bố tần số-tần suất,bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp.
2.Về kĩ năng
-Xác định được tần số,tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
-Lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra
II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 79: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V:THỐNG KÊ
Bài 1:Bảng phân bố tần số và tần suất
I.Mục đích,yêu cầu
1.Về kiến thức
Hiểu các khái niệm:Tần số,tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu(mẫu số liệu)thống kê,bảng phân bố tần số-tần suất,bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp.
2.Về kĩ năng
-Xác định được tần số,tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
-Lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra
II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk
Học sinh:vở ghi-đọc sgk
IV.Tiến Trình
B1.Ổn định lớp(1’)
B2.Kiểm tra bài cũ(0’)
B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Ôn tâp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Cho học sinh quan sát bảng 1 sgk
-Năng suất lúa của 31 tỉnh như thế nào?
-Từ số liệu ở bảng và kiến thức đã học ở lớp 7 cho học sinh phát biểu số liệu thống kê là gì?
-Giáo viên đưa ra các giá trị của bảng 1
-Dựa vào bảng hãy nêu số lần xuất hiện của các gia trị
-Số lần xuất hiện của mỗi giá trị được gọi là tần số.
-Học sinh quan sát bảng 1
-Năng suất lúa của 31 tỉnh thành có số liệu khác nhau
-Học sinh phát biểu
-Giá trị x1 xuất hiện 4 lần,x2 xuất hiện 7 lần,x3,x4,x5 có số lần xuất hiện là 9;6;5
1.Số liệu thống kê
Các số liệu ở bảng 1(sgk trang 110) được gọi là số liệu thống kê
2.Tần số:Trong bảng 1 có 5 giá trị khác nhau
HĐ2:Tần suất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Tiếp tục cho học sinh quan sát bảng 1
-Cho học sinh tính phần trăm năng suất của các tỉnh
-Năng suất của 30?
-Tính tần suất của các giá trị còn lại?
-Từ số liệu học sinh tính được giáo viên đưa ra bảng số liệu của 31 tỉnh
-Năng suất 30 chiếm tỉ lệ
-Các giá trị x2;x3;x4;x5 có tần suất lần lượt là
-Tỉ số hay được gọi là tần suất của giá trị x1
Bảng 2(sgk trang 111)
-Bảng 2 được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất
-Nếu bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất,nếu bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số
HĐ3:Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-cho học sinh đọc và quan sát bảng phân bố chiều cao của ví dụ 2(sgk trang 111)
-Giáo viên hình thành các khái niệm tần số,tần suất cho học sinh
-Giáo viên đưa ra các bước để lập bảng phân bố ghép lớp
+Từ bảng 3(sgk) giáo viên phân làm 4 lớp lên bảng
+Xác định số lần xuất hiện của các lớp?
+Xác định tần số ,tần xuất của các lớp ?
-Từ kết quả tính được giáo viên thành lập bảng
-Cho học sinh đưa ra ý nghĩa của bảng phân bố tần số và tần xuất ghép lớp
-Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán
-Học sinh phát hiện tri thức mới
-Lớp 1;2;3;4 có số lần xuất hiện lần lượt là 6;12;13;5
- Lớp 1;2;3;4 có tần số lần lượt là
-Tần suất lần lượt của các lớp
Là
-Học sinh đưa ra ý nghĩa thực tiễn
-Số các số liệu thống kê thuộc lớp thứ i là tần số của lớp đó
-Số (n là các số liệu thống kê) là tần suất của lớp thứ i
* Tần suất thường được viết dưới dạng
-Lớp 1 gồm các học sinh có số đo từ [150;156)
-Tương tự lớp 2;3;4 gồm các học sinh có số đo lần lượt từ[156;162);[162;168);[168;174]
-Bảng 4(sgk trang 112)
V.Củng cố,Dặn dò:(4’)
Nhắc lại một số khái niệm mới và cho học sinh về nhà làm bài tập trong sgk
File đính kèm:
- D79a.doc