I.Mục đích ,yêu cầu:
1.Về kiến thức
-Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,nghiệm và miền nghiệm của chúng
2.Về kĩ năng
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
II.Phương pháp dạy học:
-Gợi mở,vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án-SGK
Học sinh:Vở ghi-đọc SGK
IV.Tiến trình:
B1.Ổn định lớp (1)
B2.Kiểm tra bài cũ(0)
B3.Nội dung bài mới (40)
HĐ1:Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 66: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2 tiết)
Tiết 1
I.Mục đích ,yêu cầu:
1.Về kiến thức
-Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ,nghiệm và miền nghiệm của chúng
2.Về kĩ năng
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
II.Phương pháp dạy học:
-Gợi mở,vấn đáp ,phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án-SGK
Học sinh:Vở ghi-đọc SGK
IV.Tiến trình:
B1.Ổn định lớp (1’)
B2.Kiểm tra bài cũ(0’)
B3.Nội dung bài mới (40’)
HĐ1:Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Đưa ví dụ về bất phương trình bậc nhất về nhiều ẩn số
-Cho học sinh đưa ra 1 cặp nghiệm của 2 bất phương trình
-Giáo viên đưa ra định nghĩa tổng quát về bất phương trình bậc nhất hai ẩn
-Học sinh bắt đầu làm quen với bất phương trình bậc nhất nhiều ẩn
-Ta có:x=1;y=2;z=1 là 1 nghiệm của bất phương trình thứ nhất
-Tương tự cặp số(x;y)=(1;2) là 1 nghiệm của bất phương trình thứ hai
-Học sinh phát hiện tri thức mới
I.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Ví dụ :
Đ/n:Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là
Trong đó a,b,c là những số thực đã cho ,a và b không đồng thời bằng 0,x và y là các ẩn số .
HĐ2:Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
-Cho học sinh phát biểu với 1 bất phương trình bậc nhất 2 ẩn có tất cả bao nhiêu nghiệm
-Giáo viên đưa ra kết quả miền nghiệm của bất phương trình
-Giáo viên đưa ra 4 quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm
-Giáo viên đưa ví dụ lên bảng
-Với bất phương trình bậc nhất hai ẩn thường có vô số nghiệm
-Học sinh phát hiện tri thức mới
-Trong mặt phẳng tọa độ ,một trong hai nửa mặt phẳng bờ ax+by=c là miền nghiệm của bpt
,nửa còn lại là miền nghiệm của bất phương trình
-Quy Tắc:(sgk trang 95)
Ví dụ1:Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau
Giải :vẽ đường thẳng 3x-2y=4
Lấy gốc tọa độ O(0;0) ta thấy O
Và 3.0-2.0<4
Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng 3x-2y=4 (miền không bị tô)
V.Củng cố,Dặn dò:(4’)
1.Củng cố:Nhắc lại 1 số khái niệm mới và cách biểu diễn tập nghiệm trên hệ trục tọa độ
2.Dặn dò:Về nhà coi bài mới và làm bái 1 sgk
File đính kèm:
- D66a.doc