I.Mục đích,yêu cầu:
1.Về kiến thức:
-Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
-Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất
2.Về kĩ năng:
-Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích
II.Phương pháp dạy học:Gợi mở,vấn đáp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:Giáo viên:Giáo án-sgk
Học sinh:Vở ghi-đọc sgk
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 62: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:Dấu của nhị thức bậc nhất (2 tiết)
Tiết 1
I.Mục đích,yêu cầu:
1.Về kiến thức:
-Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
-Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất
2.Về kĩ năng:
-Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích
II.Phương pháp dạy học:Gợi mở,vấn đáp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
III.Chuẩn bị:Giáo viên:Giáo án-sgk
Học sinh:Vở ghi-đọc sgk
IV.Tiến trình:
B1.Ổn định lớp(1’)
B2.Kiểm tra bài cũ(0’)
B3.Nội dung bài mới(40’)
HĐ1:Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Dựa vào kiến thức đã học GV cho học sinh làm hoạt động 1(sgk)
-Hai khoảng này được phân chia bởi nghiệm số
-Hướng dẫn học sinh dựa vào hệ số của x chỉ ra các khoảng giá trị x
-Phát biểu định lí tổng quát về dấu của nhị thức bậc nhất
-Giáo viên chứng minh định lí lên bảng cho học sinh
-Giáo viên thể hiện qua bảng tóm tắt
-Giáo viên đưa ví dụ lên
Bảng
-Hướng dẫn học sinh xét dấu trên từng khoảng của
- Hướng dẫn học sinh xét dấu trên từng khoảng của
-Hướng dẫn học sinh xét trong 3 trường hợp
+m>1 xét dấu hệ số của x?
+ m<1 xét dấu hệ số của x?
-Học sinh lên bảng
-Với những giá trị x trong khoảng bên phải nghiệm số (.f(x) có giá trị âm cùng dấu với hệ số của x
-Với những giá trị x trong khoảng bên trái nghiệm số (.f(x) có giá trị dương trái dấu với hệ số của x
-Học sinh lên bảng
-f(x)>0 khi
-f(x)<0 khi
-f(x)>0 khi
-f(x)<0 khi
-Với m=1 thì f(x)=-1<0
-Với m>1 hệ số của x dương .
-Với m<1hệ số của x âm
1.Nhị thức bậc nhất:
-Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x)=ax+b trong đó a,b là hai số đã cho a
2.Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí:Nhị thức f(x)=ax+b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng trái dấu với hệ số a khi x lấy giá trị trong khoảng
CM:ta có
Với nên cùng dấu với hệ số a
Với nên trái dấu với hệ số a
x
f(x)
Trái dấu với a 0 cùng dấu với a
3.Aùp dụng
Ví dụ 1:xét dấu các nhị thức sau f(x)=2x+1;f(x)= -3x+2
Giải:bảng xét dấu của
x
f(x)
- 0 +
Bảng xét dấu của
x
f(x)
+ 0 -
Ví dụ 2:xét dấu nhị thức
Giải:bảng xét dấu f(x) trong hai trường hợp:với m>1
x
f(x)
- 0 +
Với m<1
x
f(x)
+ 0 -
HĐ2:Xét dấu tích,thương các nhị thức bậc nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Giáo viên đưa ra xét dấu một tích, một thương những nhị thức bậc nhất
-Giáo viên đưa ví dụ lên bảng
-Quan sát hướng dẫn học sinh tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất có trong biểu thức f(x)
-Học sinh phát hiện tri thức mới
-Học sinh lên bảng
-Học sinh lập bảng và chỉ ra các giá trị của biến x ,các dòng tiếp theo chỉ dấu của từng nhị thức bậc nhất
Nội dung :sgk trang 91
Ví dụ:xét dấu biểu thức sau:
Giải:
x
2
2x-1
- 0 + │ + │ +
-x+2
- │ - │ - 0 +
2x-3
- │ - 0 + │ +
f(x)
- 0 + ║ - 0 +
V.Củng cố,dặn dò:(4’)
1.củng cố:Nhắc lại cách xét dấu của nhị thức bậc nhất,và cách xét dấu tích thương của nhị thức bậc nhất
2.dặn dò:về nhà coi bài mới và làm bài 1 sgk
File đính kèm:
- D62a.doc