Tiết chương trình : 47 Biểu Đồ
Ngy dạy : Tuần
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
2. Về kĩ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 47: Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 47 Biểu Đồ
Ngày dạy : Tuần
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
2. Về kĩ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ, SGK, thước, compa,...
+ HS: Bảng phụ các hình trong bài ( theo tổ), SGK, thước, compa,...
III.. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
: Nêu các khái niệm về tần số và tần suất ghép lớp. Nêu các bước cần thực hiên khi lập bảng phân phối tần suất ghép lớp.
Aùp dụng: Khi đo chiều cao của 10 em học sinh của một trường trung học, ta có số liệu sau:
165 155 145 147 170 167 163 159 160 162
Lập bảng phân phối tần suất ghép lớp với các lớp như sau: , ,,,
3. nội dung bài giảng :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
1. Biểu đồ tần suất hình cột:
VD1: Để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ( bảng 4 ) trong § 1, có thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột sau :
Tần suất
. Đường gấp khúc tần suất:
Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc, vẽ như sau:
+ Trên mp toạ độ, xác định các điểm ( ci ; fi ), i = 1, 2, 3, 4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp thứ i (ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp thứ i).
+ Vẽ các đoạn thẳng nối điểm ( ci ; fi ) với điểm
(ci +1;fi+1 ), i = 1, 2, 3,, ta thu được một đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất.
Tần suất
VD (HĐ1 sgk): Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau:
Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm).
Lớp nhiệt độ (oc)
Tần suất(%)
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100(%)
Bảng 6
Hãy mô tả bảng 6 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
Giải
II. Biểu đồ hình quạt:
Người ta còn dùng biểu đồ hình quạt để mô tả bảng cơ cấu trong ví dụ sau:
VD2: Cho bảng 7:
Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế.
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
(1) Khu vực danh nghiệp nhà nước.
(2) Khu vực ngoài quốc doanh.
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài.
23,7
47,3
29,0
Cộng
100(%)
Hình 36a dưới đây là biểu đồ hình quạt mô tả bảng 7.
VD(HĐ2 sgk) Dựa vào biểu đồ hình quạt cho ở hình 37 dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ2.
(1) Khu vực danh nghiệp nhà nước.
(2) Khu vực ngoài quốc doanh.
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài.
Hình 37: Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế.
Giải
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
Khu vực danh nghiệp nhà nước.
Khu vực ngoài quốc doanh.
Khu vực đầu tư nước ngoài.
23,7
47,3
29,0
Cộng
100%
VD3:Vẽ biểu đồ hình quạt về độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành:
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
8
18
24
10
13
30
40
17
Cộng
60
100
Giải
Hình 38: Biểu đồ hình quạt về độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành.
+ Ta có thể mô tả 1 cách trực quan các bảng phân bố tần suất ( hoặc tần số), bảng phân bố tần suất ( hoặc tần số) ghép lớp bằng biểu đồ hoặc đường gấp khúc.
+ Xem lại bảng phân bố tần suất ghép lớp trong § 1.
+ Gọi 1 thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày
+ Gọi tổ 3, 4 nx
+ Gv nx
+ Xem lại bảng phân bố tần suất ghép lớp (bảng 4 ) trong § 1.
+ Gọi 1 thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày VD1
+ Gọi tổ 3, 4 nx
+ Gv nx và hướng dẫn lại cách vẽ:
Tìm các giá trị ci của từng lớp?
* Giải HĐ1 sgk ?
+ Gọi 1 thành viên tổ 3, 4 lần lượt lên trình bày HĐ1
+ Gọi tổ 1, 2 nx
+ Gv nx và hướng dẫn lại cách vẽ:
Tìm các giá trị ci của từng lớp?
+ Gọi 1 thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày HĐ2
+ Gọi tổ 3, 4 nx
+ Gv nx và giảng giải
+ Gv cho vd
+ Gọi 1 hs lên bảng
+ Gọi hs nx, Gv nx
+ Nghe, hiểu
+ Thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày
+ Tổ 3, 4 nx
+ Hs ghi nhận kiến thức
+ Hiểu yêu cầu
+ Thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày
+ Tổ 3, 4 nx
+ Hs ghi nhận kiến thức
+ Thành viên tổ 3, 4 lần lượt lên trình bày
+ Tổ 1, 2 nx
+ Hs ghi nhận kiến thức
= 16.
= 18.
= 20.
= 22.
+ Thành viên tổ 1, 2 lần lượt lên trình bày
+ Tổ 3, 4 nx
+ Hs ghi nhận kiến thức
+ Tìm hiểu đề
+ Hs lên bảng giải như cột nd
+ Hs nx và nghe hiểu
4. Củng cố:
Nắm vững cách vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt, đường gấp khúc tần số và tần suất.
5. Dặn dò:
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa trang 119.
- Đọc trước bài “ Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt.”
File đính kèm:
- Tiết chương trình47.doc