I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu cch giải và biện luận các phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.
- Hiểu cch giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình cĩ chứa dấu gi trị tuyệt đối, phương trình chứa căn bậc hai đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.
2. Về kỹ năng:
- Giải v biện luận thnh thạo phương trình bậc nhất một ẩn, giải thnh thạo phương trình bậc hai một ẩn.
- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình cĩ chứa dấu gi trị tuyệt đối, phương trình chứa căn bậc hai đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.
- Biết vận dụng định lí Vi-et vo việc xt dấu nghiệm của phương trình bậc hai.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 30: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI( 3 tiết)
Tiết 1
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Hiểu cách giải và biện luận các phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.
Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn bậc hai đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.
Về kỹ năng:
Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn, giải thành thạo phương trình bậc hai một ẩn.
Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn bậc hai đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích.
Biết vận dụng định lí Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai.
Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, SGK
Học sinh: SGK, vở
TIẾN TRÌNH
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: 0’
3.Nội dung bài mới:40’
HĐ1:ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Giáo viên đặt những câu hỏi nhỏ, gợi ý học sinh tự lập bảng tóm tắt:
-GV đưa ví dụ lên bảng
Phương trình đã có dạng ax + b = 0 hay chưa?
-yêu cầu HS biến đổi về dạng ax=-b
-khi giải và biện luận ta phải xét các trường hợp nào?
-GV chỉnh sửa và đưa ra kết luận
-HS chú ý lên bảng
a) (m – 2)x = m + 1 (1)
giải:
Nếu m – 2 ¹ 0 . Khi đó (1) có nghiệm duy nhất : x =
* Nếu m – 2 = 0 m = 2 .
Khi đó (1) trở thành : Ox = 3 (phương trình VN)
Vậy . m = 2 phương trình VN
. m ¹ 2 (1) có nghiệm duy nhất x =
b) (1)
Giải: (1) ĩ (2)
* Nếu m2 –1 = 0 (m-1)(m+1) = 0 ĩ m= ± 1
+ khi m = 1 (2) trở thành : Ox = 0 (đúng "xỴ R)
+ khi m = -1 (2) : 0x = -4 vô nghiệm
* Nếu m2 –1 ¹ 0 m¹ ± 1 (2) có nghiệm duy nhất
x =
Vậy . m ¹ ± 1 (1) có nghiệm x =
. m = 1 (1) có nghiệm "xỴ R
. m = -1 (1) VN
1.Phương trình bậc nhất
Cho pt dạng
+ Nếu a0: phương trình (1) có nghiệm duy nhất
+ Nếu a0:
-Nếu : phương trình (1) nghiệm đúng ℝ
-Nếu :phương trình (1) vô nghiệm.
Ví dụ 1: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) (m – 2)x = m + 1
b)
IV.Củng cố,Dặn dò:(4’)
1.Củng cố: HS ghi nhớ cách giải và bl pt ax + b = 0
2.Dặn dò: xem lại lý thuyết đã học và làm bài tập 1 trong SGK
File đính kèm:
- D30.doc