Giáo án Đại số 10 - Tiết 13: Hàm số

I. MỤC TIÊU: (ở tiết 12)

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

§ giáo án, SGK

* Học sinh:

§ On lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9

§ SGK, vở .

III. TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ trong lúc học bài mới)

3. Nội dung bài mới:40

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 13: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ ( 3 tiết) Tiết 2 MỤC TIÊU: (ở tiết 12) CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, SGK Học sinh: Oân lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 9 SGK, vở. TIẾN TRÌNH Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ trong lúc học bài mới) Nội dung bài mới:40’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hoat động1: -GV vẽ đồ thị hàm số lên bảng và cho học sinh quan sát đồ thị hàm số và đưa ra nhận xét Trên khoảng (0 ; + ) đồ thị đi lên hay xuống từ trái sang phải Trên khoảng (- : 0) đồ thị đi lên hay xuống từ trái sang phải Cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số đồng biến , nghịch biến. Hoat động2: Định nghĩa bảng biến thiên, giải thích các yếu tố trên bảng Hoat động3: giáo viên đưa ví dụ lên bảng nhằm củng cố kiến thức Quan sát đồ thị hàm số y=x2 -Các nhóm quan sát và đưa ra câu trả lời -Học sinh ghi nhận kiến thức Theo dõi và ghi bài Vẽ bảng biến thiên a) ta có vậy .vậy hàm số nghịch biến b) ta có vậy .vậy hàm số đồng biến trên (0 ; + ) Sự biến thiên của hàm số 1.Ôn tập Định lý : (SGK trang 36) 2.bảng biến thiên + Dựa vào tính đồng biến nghịch biến của hàm số lập bảng biến thiên. + Lưu ý hàm số đồng biến ta mô tả bằng mũi tên đi lên, còn hàm số nghịch biến ta mô tả bằng mũi tên đi xuống. Ví dụ : Xét tính đồng biến , nghịch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra: y = -3x + 1 trên R y = 2x2 trên (0 ; + ) -Giáo viên chính xác hóa bài giải của học sinh 4.Củng cố: (3’) Cách lập bảng biến thiên của hàm số 5.Dặn dò: (1’) xem lại cách lập bảng biến thiên của hàm số

File đính kèm:

  • docD13.doc