I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, tập xác định tập nghiệm của bất phương trình;
- Hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kỹ năng
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho
- Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng
3. Về tư duy:
- Tư duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã học về phương trình và bất đẳng thức
2. Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Phan Đình Phùng - Tiết 47: Đại cương về bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007.
Đại cương về Bất phương trình
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, tập xác định tập nghiệm của bất phương trình;
- Hiểu được khái niệm bất phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kỹ năng
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho
- Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng
Về tư duy:
Tư duy logic về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã học về phương trình và bất đẳng thức
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 47
1. Bài cũ:
H1. 1. Hãy nhắc lại khái niệm phương trình
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhắc lại khái niệm
- Gọi HS nhắc lại khái niệm
2. Bài mới
H2. Khái niệm phương trình một ẩn
- Nghiên cứu trình bày khái niệm
- Liên hệ khái niệm phương trình và bất phương trình
- Hiểu được thế nào là phương trình, tập xác định, tập nghiệm, nghiệm của phương trình. Liên hệ và giải được các ví dụ mà GV nêu.
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu định nghĩa
- Liên hệ khái niệm phương trình và khái niệm bất phương trình.
- Làm rõ được tập xác định của bất phương trình thông qua các ví dụ.
* Ví dụ. Hãy chon khẳng định đúng
Tập xác định của phương trình
A. ; B. ; C. ; D.
- Theo nhóm giải và hoàn thiện bài toán.
- ĐA:
- Giao nhiệm vụ theo nhóm và điều khiển HS trả lời.
- Lưu ý cho HS tập xác định của hàm số là tập các giá trị của ẩn để các hàm số có nghiã
H3. Bất phương trình tương đương
Bài toán. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai
a) ; b) ;
- Phát biểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
- Xác định tính đúng sai của bài toán trên, và nêu được nguyên nhân.
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu và phát biểu định nghĩa
- Nêu bật được quan hệ tương đương trên tập
H4. Biến đổi tương đương bất phương trình
Bài toán. Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) ;
b) ;
c)
- Phát biểu định lý các phép biến đổi tương đương.
- áp dụng theo nhóm giái các ví dụ trên.
- Nêu điều kiện để các khẳng định trên đúng.
- Giao nhiệm vụ HS phát biểu định lý, phân biệt các phép biến đổi tương đương của phương trình và bất phương trình.
- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải các ví dụ trên.
- Với điều kiện nào thì các khẳng định trên là đúng?
Cũng cố: - Lưu ý cho HS bất phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương
4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT phần đại cương về bất phương trình
File đính kèm:
- D47.doc