Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Hậu Lộc 1 - Tiết 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau

- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp.

 2. Về kỹ năng

- Biết cách cho một tập hợp theo hai cách

- Biết dùng các kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.

- Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.

- Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán của tạp hợp để diễn đạt các suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.

- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tên tập hợp.

 3. Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp, lấy đúng phần bù, hợp, giao, hiệu các tập hợp.

 4. Về thái độ: Học tập nghiêm túc quan sát lĩnh hội các kiến thức SGK.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

 1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về mệnh đề và mệnh đề chứa biến

 2.Phơng tiện. Giáo án, phiếu học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Hậu Lộc 1 - Tiết 7: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2006. Tiết 7 Tập hợp và các phép toán trên tập hợp I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp. 2. Về kỹ năng - Biết cách cho một tập hợp theo hai cách - Biết dùng các kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán của tạp hợp để diễn đạt các suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. - Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tên tập hợp. 3. Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp, lấy đúng phần bù, hợp, giao, hiệu các tập hợp. 4. Về thái độ: Học tập nghiêm túc quan sát lĩnh hội các kiến thức SGK. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về mệnh đề và mệnh đề chứa biến 2.Phơng tiện. Giáo án, phiếu học tập III. Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Bài cũ: Xác định xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó. a) ; b) chia hết cho 2; c) . 2. Bài mới: 1. Tập hợp H1. Cho một tập hợp bằng phương pháp liệt kê Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lưu ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần H2. Cho một tập hợp bừng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Xét tập hợp . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó Cho tập . Hãy viết tập B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó - - - Lấy các ví dụ khác - Hướng dẫn HS cho các tập hợp đúng với yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác. 2. Tập con và tập hợp bằng nhau a. Tập con H3. Cho hai tập hợp chia hết cho 3và chia hết cho 24. Hỏi hay ? - Nêu khái niệm tập con (SGK) - ; nên và . - Biểu diễn kết quả bằng biểu đồ Ven - Khái niệm tập hợp con - Biểu đồ Ven b. Tập hợp bằng nhau H4. Xét định lí “Trong mặt phẳng tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó”. Đây có phải là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau không? Nếu có hãy nêu hai tập hợp đó. - Đây chính là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau. - Tập thứ nhất: “tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng” - Tập thứ hai: “đường trung trực của đoạn thẳng đã cho” - Theo dõi HS trả lời - Lưu ý: bài toán quĩ tích thường được đưa về chứng minh hai tập hợp bằng nhau H5. 3. Một số tập con của tập hợp số thực - Quan sát bảng tập con của tập số thực R - Trả lời H6 SGK (theo nhóm) - Cho các giá trị a,b cụ thể yêu cầu HS viết tập hợp và biểu diễn trên trục số - Chia nhóm HS thực hiện H6 SGK 4. Các phép toán trên tập hợp. H6. Phép hợp - Quan sát khái niệm SGK - áp dụng giải bài tập GV giao - Biểu diễn trên trục số - Cho đoạn và khoảng . Tìm tập . - Hãy biểu diễn trên trục số H7. Phép giao - Quan sát khái niệm SGK - áp dụng giải các bài tập GV giao - Biễu diễn trên trục số - Mô tả trên biểu đồ Ven - Với giả thiết ở H6. Tìm tập . - Hãy biểu diễn trên trục số - Gọi A là tập các HSG toán, B là tập các HSG lý. Hãy mô tả hai tập , - Hãy mô tả trên biểu đồ Ven H8. Phép lấy phần bù - Quan sát khái niệm SGK - áp dụng giải các bài tập GV giao - Biễu diễn trên trục số - Mô tả trên biểu đồ Ven - Cho nửa đoạn , khoảng . Tìm tập , . - Hãy biểu diễn trên trục số - Hãy mô tả trên biểu đồ Ven H9. Phép hiệu - Quan sát khái niệm SGK - áp dụng giải các bài tập GV giao - Biễu diễn trên trục số - Mô tả trên biểu đồ Ven - Với giả thiết ở H6. Tìm tập . - Hãy biểu diễn trên trục số - Gọi A là tập các HSG toán, B là tập các HSG lý. Hãy mô tả tập - Hãy mô tả trên biểu đồ Ven - Lưu ý: thì Cũng cố: Thông qua giải tìm hợp, giao, phần bù, hiệu từ bài tập SGK Bài tập: SGK và SBT

File đính kèm:

  • docD7.doc