I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, Mđ kéo theo, mđ tương đương.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Về kỹ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gắn cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và .
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Hậu Lộc 1 - Bài 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1. Mệnh đề-tập hợp
Bài 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Tiết PPCT: 1-2 Ngày soạn 17/08/09
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, Mđ kéo theo, mđ tương đương.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
2. Về kỹ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: Hoặc gắn cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và .
Về tư duy
- HS có tư duy logic.
Về thái độ
- Chú ý học tập, chủ động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã có kiến thức nhất định về ngữ pháp tiếng việt.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài dạy
4.1. Bài mới
Mệnh đề là gì?
H1. GV nêu ví dụ cụ thể nhằm để HS nhận biết khái niệm.
Ví dụ 1. Hãy nhận xét các câu sau
a) Bắc kinh là thủ đô của Việt Nam. b) 1+3=4.
c) 2+4>7. d) Chiều nay trời mưa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Điều khiển HS xét tính đúng sai của các câu trên.
- Đưa ra khái niệm mệnh đề (SGK)
- Chú ý các ví dụ phương trình, đẳng thức, bất phương trình và bất đẳng thức.
- Trả lời ví dụ 1.
- HS đưa ra khái niệm mệnh đề.
- Nêu ví dụ khác về các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề.
Mệnh đề phủ định.
H2. Hoạt động của GV qua ví dụ cụ thể.
Ví dụ 2. Nam và Bình tranh luận với nhau.
Nam nói: “2003 là số nguyên tố”.
Bình khẳng định: “2003 không phải là số nguyên tố”.
- Điều khiển HS nhận xét về mối quan hệ giữa 2 mệnh đề A và .
- Lấy VD tương tự.
- Từ đó: Phủ định mệnh đề A là mệnh đề sao cho:
đúng khi A sai.
sai khi A đúng.
- HS nhận xét.
- HS lấy đưa ra một mệnh đề lập mệnh đề phủ định.
- Xét tính đúng sai của mệnh đề
- Nêu nhận xét tổng quát về quan hệ A và
Mệnh đề kéo theo
H3. Hoạt động của GV qua ví dụ cụ thể.
Ví dụ 3. Xét câu “Nếu một tam giác có 2 góc bằng 600 thì tam giác đó đều”
- Điều khiển HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét: Hai mệnh đề được nối với nhau bằng liên từ “nếu thì ” tạo nên một mệnh đề mới gọi là mệnh đề kéo theo (đọc P kéo theo Q)
- Nêu VD: Cho hai mệnh đề
P: “Tứ giác là hình chữ nhật”
Q: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau”
- Hướng dẫn HS trả lời:
Xét P là mệnh đề đúng
+ Nếu Q đúng thì là mệnh đề đúng
+ Nếu Q sai thì là mệnh đề sai
Khi đúng thì nói Q là hệ qủa của P.
- Phân biệt câu có mấy mệnh đề
- Được nối với nhau bởi các liên từ
- Phát biểu mệnh đề
- Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề
- Nhận xét tổng quát về mệnh đề khi mệnh đè P đúng.
Mệnh đề tương đương.
H4: HĐ của GV thông qua VD cụ thể
Ví dụ 4. Cho tam giác .
P: “Tam giác là tam giác đều”.
Q: “Tam giác có ba đường cao bằng nhau”.
- Điều khiển HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét tổng quát:
+ Nếu P và Q cùng đúng hoặc cùng sai thì là mệnh đề đúng
+ là mệnh đề sai trong trường hợp ngược lại.
- Lập các mệnh đề: ,
- HS đưa ra khái niệm mệnh đề tương đương.
- Nêu ví dụ khác về mệnh đề tương đương.
- Nhận xét tổng quát
4.2. Củng cố
H5: Củng cố khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương thông qua bảng chân trị.
- Điều khiển HS xác định bảng chân trị
- Điền các kết quả ở bảng chân trị
4.3. Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK
- Tự lấy thêm các ví dụ khác để thành lập các mệnh đề đã học.
Tiết 2
1. Bài cũ
H6. Xét các mệnh đề P: “36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3”
Q: “36 chia hết cho 12”.
i. Phát biểu các mệnh đề , , và tính đúng - sai của các mệnh đề đó.
ii. Xét tính đúng - sai của mệnh đề .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Điều khiển HS trả lời câu hỏi, sửa chữa kịp thời các sai sót.
- Đánh giá HS chính xác, khách quan.
- Phát biểu các mệnh đề , , và xét tính đúng – sai.
- Phát biểu tổng quát về tính đúng – sai của mệnh đề .
2. Bài mới
5. Khái niệm mệnh đề chứa biến
H7. GV nêu VD cụ thể nhằm đề HS nhận biết khái niệm.
Ví dụ 5. Xét các câu sau đây.
1) : “n chia hết cho 5”, với n là số tự nhiên.
2) : “ y+1 > x-2”, với x, y là hai số thực.
3) : “x+y = y+x”, với x, y là hai số thực.
- Điều khiển HS nhận xét tính đúng – sai của , khi cho các giá trị cụ thể.
- Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến.
- Cho một số giá trị n cụ thể xét tính đúng – sai của .
- Cho một số giá trị x, y cụ thể xét tính đúng – sai của , .
- Cho một số ví dụ khác.
6. Các kí hiệu và .
H8. GV nêu VD cụ thể nhằm đề HS nhận biết khái niệm.
(Xét ví dụ 5)
a) Kí hiệu .
- Điều khiển HS hiểu và sử dụng các kí hiệu qua ví dụ.
- Xét khẳng định: “Với mọi số tự nhiên n, đúng”.
- Phát biểu các mệnh đề trên bằng cách sử dụng các kí hiệu.
- Xét tính đúng – sai của của khẳng định mà GV nêu.
- Nêu các khẳng định tương tự cho ,
- Cho một số ví dụ khác.
b) Kí hiệu . (Hoạt động tương tự)
7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , .
H9. GV nêu VD cụ thể nhằm đề HS nhận biết khái niệm.
- GV phát biểu các mệnh đề phủ định của các mệnh đề ở hoạt động 8.
- Điều khiển HS phát biểu tổng quát.
- Theo dõi nhận biết khái niệm.
- Cho các VD tương tự.
- Phát biểu tổng quát.
3. Cũng cố
- HS hiểu khái niệm mệnh đề chứa biến, các kí hiệu , , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , , bằng cách tự cho VD.
4. Bài tập. Các bài tập còn lại SGK và bài tập ở sách bài tập.
Bài 2. áp dụng Mệnh đề vào suy luận toán học
(tiết 3-4)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học.
- Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng.
- Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lí.
- Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu toán học.
2. Về kỹ năng
- Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.
Về tư duy: HS có tư duy phân tích được các định lí.
Về thái độ: Học tập nghiêm túc, nắm vững kiến thức
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Phương tiện: Chuẩn bị giáo án
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 3
1. Bài cũ:
H1. Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng – sai của các mệnh đề.
1) là bội của 3; 2);
3) ; 4) là số nguyên tố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Điểu khiển nhóm hoạt động.
- Đính chính các sai sót nếu cần.
- Cũng cố kiến thức đã học.
- Thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả lên bảng của từng nhóm.
- Thoả luận đámh giá kết quả
2. Bài mới
H2. 1. Định lí và chứng minh định lí.
Ví dụ 1. Xét định lí “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 4”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Bổ sung để có một định lý đầy đủ
+ “Nếu n chia hết cho 3 thì n chia hết cho 9”
- Xem ví dụ SGK
- “Với mọi số nguyên n, nếu n chia hết cho 3 thì n chia hết cho 9”.
+ “là số vô tỷ”
- Thông thường định lí là một mệnh đề đúng có cấu trúc như sau:
“”.
- Lưu ý: không phải tất cả các định lí đề có cấu trúc như trên (Ví dụ: “Có vô số số nguyên tố”)
- Điều khiển hoạt động chứng minh định lí.
- “Với mọi số thực r, nếu r là số hữu tỉ thì ”
- Cho ví dụ một định lí không có dạng thông thường. (Ví dụ: “có vô số số nguyên tố”
- Xem ví dụ 2 SGK, hoạt động chứng minh các định lí trên
H3. Điều kiện cần, điều kiện đủ
- Cho định lí dưới dạng
“” (1)
là giả thiết, là kết luận
Định lý dạng (1) còn được phát biểu
i) là điều kiện đủ để có
ii) là điều kiện cần để có
- Xác định , trong mỗi định lí đã cho ở trên.
- Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
3. Cũng cố: - HS cần nắm vững kiến thức, phân tích được giả thiết của định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ
4. Bài tập: BT 6,7,8,9 SGK.
Tiết 4
Bài 2. áp dụng Mệnh đề vào suy luận toán học (tiết 2)
1. Bài cũ:
H1. Xét định lí “Nếu n là số tự nhiên và chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”
a) Định lí trên có dạng “”. Hãy phát biểu 2 mệnh đề chứa biến và .
b) Phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
c) Chứng minh định lí bằng phương pháp phản chứng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phát phiếu học tập
- Điều khiến HS trả lời câu hỏi.
- Đính chính sai sót nếu cần, cũng cố lại kiến thức.
- Thảo luận nhóm trả lời và đánh giá kết quả
2. Bài mới
H2. Định lý đảo, điều kiện cần và đủ
- Điều khiến HS trả lời câu hỏi.
- Phát phiếu học tập theo nhóm, điều khiển HS trả lời kết quả. (phiếu học tập 1)
- Phát biểu định lí đảo, định lí thuận, định lí điều kiện cần và đủ.
- Phát biểu mệnh đề đảo của định lí ở bài củ dạng “”.
- Xét tính đúng – sai của mệnh đề trên.
- Hoạt động nhóm trả lời phiếu học tập.
- Nhận xét tổng quát về tính đúng – sai của mệnh đề đảo.
- Xem và thảo luận lí thuyết SGK
3. Cũng cố
H3. Cũng cố kiến thức cho HS thông qua việc giải các bài tập SGK.
- Điều khiển HS giải bài tập
- Sửa chữa các sai lầm của HS.
- Lưu ý lại các kiến thức đã học
- Giải các bài tập SGK.
- Thảo luận sữa chữa các sai lầm
4. Bài tập Bài tập sách bài tập và bài tập phần luyện tập SGK, SBT.
Luyện tập (Tiết 5)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức Nắm chắc các kiến thức về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
2. Về kỹ năng - Có kỹ năng vận dụng lí thuyết vào giải toán
- Nắm vững quy trình chứng minh định lí.
3. Về tư duy: HS có tư duy phân tích một định lí nào đó.
Về thái độ: Học tập nghiêm túc, hăng say làm bài tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Phơng tiện. Giáo án, phiếu học tập.
III. Phơng pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình luyện tập
2. Bài mới.
H1. Nhắc lại khái niệm mệnh đề và xét tính đúng – sai của mệnh đề
Điền dấu “” vào ô thích hợp trong bảng sau
Câu
Không là mệnh đề
Mệnh đề đúng
Mệnh đề sai
chia hết cho 5
là số vô tỉ
13 có thể biểu diễn thành số chính phương
Phương trình có nghiệm
Bạn có đi học không
Giá như trời không mưa
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề
- Trình bày kết quả theo nhóm (kết quả như ở bảng trên)
- Phân tích hoàn thiện kết quả
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Lưu ý lại khái niệm mệnh đề
- Phân tích kết quả.
H2. Nhắc lại khái niệm mệnh đề phủ định của một mệnh đề
Hãy lập các mệnh đề phủ định của các mệnh đề ở hoạt động 1.
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề phủ định.
- Trình bày kết quả theo nhóm
- Phân tích hoàn thiện kết quả
- Xét tính đúng – sai của các mệnh đề phủ định.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Lưu ý lại khái niệm mệnh đề phủ định
- Điều khiển HS chữa bài tập.
- Phân tích kết quả.
H3: Nhắc lại khái niệm mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Xét hai mệnh đề:
P: “Tam giác ABC vuông tại A”
Q: “Trung tuyến AM bằng nữa cạnh BC”
Phát biểu các mệnh đề ,,và xét tính đúng – sai của nó
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Trình bày kết quả theo nhóm
- Phân tích hoàn thiện kết quả
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Lưu ý lại khái niệm mệnh đề phủ định
- Điều khiển HS chữa bài tập.
- Phân tích kết quả.
H4. Nhắc lại khái niệm mệnh đề chứa biến
Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n chia hết cho 4”, với n là số nguyên. Điền dấu “” vào ô thích hợp
a) P(2) Đúng Sai b) P(5) Đúng Sai
c) Đúng Sai d) Đúng Sai
- Nhắc lại khái niệm mệnh đề chứa biến
- Giải và trình bày kết quả.
- Phân tích hoàn thiện kết quả
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Lưu ý lại khái niệm mệnh đề chứa biến
- Điều khiển HS chữa bài tập.
- Phân tích kết quả.
Bài tập. Các bài tập còn lại
H1. Mệnh đề có chứa kí hiệu và
Chọn phương án trả lời đúng cho các phương án đã cho sau đây.
Mệnh đề “” khẳng định rằng:
Bình phương của một số thực bằng 5.
Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 5.
Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 5
Nếu x là một số thực thì .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại kí hiệu và ý nghĩa của nó
- Giải và trình bày kết quả theo nhóm(kquả(b)).
- Thảo luận kết quả của các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Điều khiển các nhóm đưa ra kết quả, thảo luận đưa kết quả cuối cùng
H2. Ký hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa “x cao trên 180cm”.
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây
Mệnh đề “” khẳng định rằng:
Mọi cầu thủ trong đội tuyển đều cao trên 180cm.
Trong các cầu thủ trong đội tuyển có một số cầu thủ cao trên 180cm
Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
Có một số người cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại kí hiệu và ý nghĩa của nó
- Giải và trình bày kết quả theo nhóm (kết quả(a)).
- Thảo luận kết quả của các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Điều khiển các nhóm đưa ra kết quả cảu nhóm, thảo luận đưa kết quả đúng.
H3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến
Xác định xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó.
a) ;
b) là một số chính phương;
c)
d) không chia hết cho 4.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa các kí hiệu ,
- Giải và trình bày kết quả.
- Phân tích hoàn thiện kết quả
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- Điều khiển HS chữa bài tập.
- Phân tích kết quả, sữa chữa các sai sót nếu có.
3. Bài tập: - Hoàn thiện lại các bài tập trên
- Hoàn thiện các bài tập còn lại ở sách bài tập.
Bài 3 tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Tiết 6-7 Ngày soạn 04/09/09
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau
- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp.
2. Về kỹ năng
- Biết cách cho một tập hợp theo hai cách
- Biết dùng các kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.
- Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
- Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán của tạp hợp để diễn đạt các suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.
- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tên tập hợp.
3. Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp, lấy đúng phần bù, hợp, giao, hiệu các tập hợp.
4. Về thái độ: Học tập nghiêm túc quan sát lĩnh hội các kiến thức SGK.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
2.Phơng tiện. Giáo án, phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Bài cũ: Xác định xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề đó.
a) ;
b) chia hết cho 2;
c) .
2. Bài mới:
1. Tập hợp
H1. Cho một tập hợp bằng phương pháp liệt kê
Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lưu ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần
H2. Cho một tập hợp bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Xét tập hợp . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Cho tập . Hãy viết tập B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
-
-
- Lấy các ví dụ khác
- Hướng dẫn HS cho các tập hợp đúng với yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác.
2. Tập con và tập hợp bằng nhau
a. Tập con
H3. Cho hai tập hợp chia hết cho 3và chia hết cho 24. Hỏi hay ?
- Nêu khái niệm tập con (SGK)
- ; nên và .
- Biểu diễn kết quả bằng biểu đồ Ven
- Khái niệm tập hợp con
- Biểu đồ Ven
b. Tập hợp bằng nhau
H4. Xét định lí “Trong mặt phẳng tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.
Đây có phải là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau không? Nếu có hãy nêu hai tập hợp đó.
- Đây chính là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau.
- Tập thứ nhất: “tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng”
- Tập thứ hai: “đường trung trực của đoạn thẳng đã cho”
- Theo dõi HS trả lời
- Lưu ý: bài toán quĩ tích thường được đưa về chứng minh hai tập hợp bằng nhau
H5. 3. Một số tập con của tập hợp số thực
- Quan sát bảng tập con của tập số thực R
- Trả lời H6 SGK (theo nhóm)
- Cho các giá trị a,b cụ thể yêu cầu HS viết tập hợp và biểu diễn trên trục số
- Chia nhóm HS thực hiện H6 SGK
4. Các phép toán trên tập hợp.
H6. Phép hợp
- Quan sát khái niệm SGK
- áp dụng giải bài tập GV giao
- Biểu diễn trên trục số
- Cho đoạn và khoảng . Tìm tập .
- Hãy biểu diễn trên trục số
H7. Phép giao
- Quan sát khái niệm SGK
- áp dụng giải các bài tập GV giao
- Biễu diễn trên trục số
- Mô tả trên biểu đồ Ven
- Với giả thiết ở H6. Tìm tập .
- Hãy biểu diễn trên trục số
- Gọi A là tập các HSG toán, B là tập các HSG lý. Hãy mô tả hai tập ,
- Hãy mô tả trên biểu đồ Ven
H8. Phép lấy phần bù
- Quan sát khái niệm SGK
- áp dụng giải các bài tập GV giao
- Biễu diễn trên trục số
- Mô tả trên biểu đồ Ven
- Cho nửa đoạn , khoảng . Tìm tập , .
- Hãy biểu diễn trên trục số
- Hãy mô tả trên biểu đồ Ven
H9. Phép hiệu
- Quan sát khái niệm SGK
- áp dụng giải các bài tập GV giao
- Biễu diễn trên trục số
- Mô tả trên biểu đồ Ven
- Với giả thiết ở H6. Tìm tập A\B.
- Hãy biểu diễn trên trục số
- Gọi A là tập các HSG toán, B là tập các HSG lý. Hãy mô tả tập A\B
- Hãy mô tả trên biểu đồ Ven
- Lưu ý: thì
Cũng cố: Thông qua giải tìm hợp, giao, phần bù, hiệu từ bài tập SGK
Bài tập: SGK và SBT
Tiết 8-9 Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức. Nắm vững các khái niệm, các phép toán trên tập hợp.
2. Về kỹ năng. Vận dụng tốt lý thuyết tập hợp và các phép toán tập hợp vào giải bài tập
3. Về tư duy. Tư duy logic để giải các bài tập chính xác rõ ràng
4. Về thái độ: Học tập nghiêm túc, làm bài tập đầy đủ, tích cực xây dựng bài, nắm vững kiến thức về tập hợp.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã lĩnh hội các kiến thức về tập hợp ở tiết trước
2.Phương tiện. GV: Giáo án, phiếu học tập
HS: làm bài tập được giao đầy đủ
III. Phương pháp dạy học. Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (Tiết 8)
1. Bài cũ: Lồng ghép trong quả trình luyện tập
2. Bài mới:
H1. Cũng cố nhận thức HS về các tập con trên trục số
Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
a) Đúng Sai
b) Đúng Sai
c) Đúng Sai
d) Đúng Sai
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Giải bài tập
- Biểu diễn trên trục số
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập, thể hiện kết quả trên trục số
- Lưu ý về lỗi mắc phải của HS
H2. Cũng cố nhận thức về kí hiệu các trường số
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
(A) (B)
(C) (D)
- Giải bài tập
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập
- Lưu ý cho HS về các trường số
H3. Thực hiện phép toán tập hợp trên các tập con của trường số thực
Cho hai tập hợp và . Tìm các tập hợp
.
- Giải bài tập
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập.
3. Cũng cố: - Cần chú ý sử dụng các kí hiệu toán học một cách chính xác.
- Chú ý về các tập con của trường số thực và cách biểu diễn các tập con đó một cách chính xác.
4.Bài tập: Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
(Tiết 9)
1. Bài cũ: Lồng ghép trong quả trình luyện tập
2. Bài mới:
H1. Cũng cố nhận biết chính xác các kí hiệu toán
Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
a) Đúng Sai
b) Đúng Sai
c) Đúng Sai
d) Đúng Sai
e) Đúng Sai
f) Đúng Sai
- Giải bài tập
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Chú ý sử dụng đúng kí hiệu.
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập
- Lưu ý HS sử dụng kí hiệu toán học một cách chính xác
H2. Cũng cố nhận thức HS về các tập con trên trục số
Biểu diễn các tập hợp sau trên trục số
a) b) c) d)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Giải bài tập
- Biểu diễn trên trục số
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập, thể hiện kết quả trên trục số
- Lưu ý về lỗi mắc phải của HS
H3. Thực hiện phép toán tập hợp trên các tập con của trường số thực
Cho hai tập hợp và . Tìm các tập hợp
.
- Giải bài tập
- Thảo luận kết quả
- Kết luận cuối cùng về kết quả bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Điều khiển HS hoàn thành chính xác bài tập
3. Cũng cố: - Cần chú ý sử dụng các kí hiệu toán học một cách chính xác.
- Chú ý về các tập con của trường số thực và cách biểu diễn các tập con đó một cách chính xác.
4.Bài tập: Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Bài 4. số gần đúng và sai số
Tiết 10-11 Ngày soạn : 09/09/09
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa số gần đúng.
- Nắm được thề nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
2. Về kỹ năng
- Biết cách quy tròn số, biết xác định các chữ số chắc chắn của số gần đúng.
- Biết dùng kí hiệu toán học để ghi các số rất lớn và rất bé.
Về tư duy: HS có tư duy về vai trò của số đúng và số gần đúng trong toán học.
Về thái độ: Học tập nghiêm túc, nắm vững kiến thức
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn. HS đã có kiến thức về các tập hợp số, số thập phân
Phương tiện: Chuẩn bị giáo án, phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (Tiết 10)
1. Bài mới:
H1. Số gần đúng
VD1. Theo Tổng cục Thống kê, dân số nước ta tại thời điểm 1-4-2003 là 80902,4 nghìn người, trong đó số nam là 39755,4 nghìn người, số nữ là 41147,0 nghìn người, thành thị có 20869,5 nghìn người và nông thôn có 60032,9 nghìn. Hỏi các số liệu trên là số đúng hay số gần đúng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghiên cứu SGK, theo dõi câu hỏi
- Trả lời và phân tích kết quả
- Cho các VD khác về số gần đúng và số đúng.
- Phân tích câu hỏi, điều khiển HS trả lời
- Lấy các VD khác minh hoạ cho số gần đúng và số đúng.
2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
H2. Sai số tuyệt đối
VD2. Kết quả đo chiều dài một cây cầu được ghi là 152m0,2m. Điều đó có nghĩa như thế nào
- Nghiên cứu khái niệm sai số tuyệt đối SGK và tự trình bày khái niệm
+)
+)
- Dựa vào khái niệm nêu ý nghĩa của số đo trên
- Thảo luận về bài toán
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu khái niệm, từ đó nêu ý nghĩa của số đo trên
- Điều khiển HS giải thích ý nghĩa của kết quả
H3. Sai số tương đối
VD3. Số được cho bởi giá trị gần đúng với sai số tương đối không vượt quá . Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của
- Nghiên cứu ví dụ 2 và khái niệm sai số tương đối SGK và tự trình bày khái niệm , ý nghĩa của
- Cách viết sai số tương đối
- Thảo luận về bài toán
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu khái niệm, từ đó nêu ý nghĩa của số đo trên
- Điều khiển HS giải thích ý nghĩa của kết quả
- Thảo luận và hoàn chỉnh bài toán
H4. Số quy tròn
VD4. Quy tròn số 7216,4 đến hàng đơn vị, số 2,654 đến hàng phần chục rồi tính sai số tuyệt đối của số quy tròn.
- Nghiên cứu các quy tắc viết số quy tròn, các ví dụ về số quy tròn, các nhận xét và chú ý SGK
- Thảo luận trình bày hiểu biết của mình về số quy tròn
- Thảo luận về bài toán
- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu SGK thảo luận và trình bày hiểu biết của mình
- Điều khiển HS thảo luận và hoàn chỉnh bài toán
Cũng cố:
H5. Cũng cố các kiến thức đã học thông qua việc giải các BT 43, 44, 46.a) SGK.
- Nhớ lại các kiến thức đã học thảo luận giải các bài tập.
- Trình bày kết quả hoạt động
- Giao nhiệm vụ HS, điều khiển HS giải quyết nhiệm vụ.
- Hoàn thiện các bài tập
Bài tập: Hoàn thiện các bài tập 4346 SGK. Bài tập SBT
Tiết 11
Bài cũ:
H1.1. Một mảnh vườn có diện tích . Hãy xác định sai số tuyệt đối, sai số tương đối của số đo.
2. Sử dụng máy tính bỏ túi: Viết giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trình bày bài toán
- Giao nhiệm vụ cho HS, điều khiển HS hoàn thiện bài toán
2. Bài tập
4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng
H2. Chữ số chắc
VD1. Kết quả đo chiều dài một cây cầu được ghi là 152m0,2m. Hãy xác định các chữ số chắc của số đo trên
- Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK.
- Xác định và trình bày bài toán
- Giao nhiệm vụ cho H
File đính kèm:
- D1-2.doc