I/MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học học sinh cần nắm được:
* Về kiến thức:
- Cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Về kỹ năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thực hiện được các bước giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thực hiện được các bước giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Về tư duy:
- Hiểu được các bước biến đổi.
- Biết quy lạ về quen.
* Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tế
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 50
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học học sinh cần nắm được:
* Về kiến thức:
- Cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Về kỹ năng:
- Thành thạo các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thực hiện được các bước giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thực hiện được các bước giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
* Về tư duy:
- Hiểu được các bước biến đổi.
- Biết quy lạ về quen.
* Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng thực tế
II/CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ở lớp 9, giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số bằng số
2/ Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu
- Chuẩn bị phiếu học tập
III/ PHƯƠNG PHÁP
Dùng phương pháp vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động nhóm
IV/ TIẾNTRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Giải và biện luận bất phương trình:
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giải: (1) Û mx – x £ m2 –1
Û (m – 1 ) x £ m2 – 1 .
Nếu: m – 1 > 0 Û m > 1 Thì :
x £
- Nếu: m – 1 < 0 Û m < 1 Thì :
x ³
Nếu m = 1 Û 0.x £ 0 :
Mọi x thuộc R đều là nghiệm
-Trình bày kết quả cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b < 0
-Giải và biện luận bất phương trình:
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giải: (1) Û mx – x £ m2 –1
Û (m – 1 ) x £ m2 – 1 .
Nếu: m – 1 > 0 Û m > 1 Thì :
x £
- Nếu: m – 1 < 0 Û m < 1 Thì :
x ³
Nếu m = 1 Û 0.x £ 0 :
Mọi x thuộc R đều là nghiệm.
-Gọi học sinh lên bảng trình bày và giải bài toán sau:
Giải và biện luận bất phương trình
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
Hoạt động 2:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 29a/121 GSK
-Nêu cách giải hbpt
-Giải bài 29a/121 GSK
-Gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải hbpt và giải bài 29a/121 GSK
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
2/Bài mới
Hoạt động 3 :Luyện tập kỹ năng giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
28b/121Giải và biện luận bpt:
Học sinh trình bày lời giải bài 28b/121 GSK
Giải và biện luận bpt:
-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 28b/121 GSK
-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
Hoạt động 4 Luyện tập kỹ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Vậy
3 HS của 1 nhóm tham gia giải hệ bất phương trình sauLbài 29 d
, mỗi HS giải một bpt. Một HS trong nhóm kết luận nghiệm.
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
Hoạt động 5 Luyện tập kỹ năng giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hệ bất phương trình có nghiệm
Hệ bất phương trình vô nghiệm
2 học sinh trình bày 30a, 31a trang121 SGK
Hệ bất phương trình có nghiệm
Hệ bất phương trình vô nghiệm
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 30a, 31a trang121 SGK
Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS
-Gọi nhóm khác nhận xét
-GV đánh giá
-Chú ý các điểm sai HS thường gặp
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm
3/Củng cố
-Chốt lại các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
4/Dặn dò:
Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bpt, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
File đính kèm:
- Tiet 50.doc