Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 21: Thực hành nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai

đoạn sâu trưởng thành và sâu non.

2. Kỹ năng

Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại.

3. Thái độ

Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại

- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại.

- Panh kẹp.

- Thước thẳng

2. Học sinh

- Một số loại sâu hại cây ăn quả.

- Một số mẫu cây bị sâu phá hại.

- Bảng 8 trong SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 21: Thực hành nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/05/2020 Tiết 21 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. 2. Kỹ năng Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại. 3. Thái độ Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. - Thước thẳng 2. Học sinh - Một số loại sâu hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát Hoạt động 3 : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ và vật liệu cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn và ghi kết quả vào bản 8/SGK. - Cho học sinh quan sát hình dáng thực I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành B1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu. B2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. III. Tiến hành Bước 1: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại 1. Bọ xít hại nhãn, vải - Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và con sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa - Cây bị phá có hiện tượng mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng, quả non bị rụng. 2. Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm tế kết hợp với H24/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát H25/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Dơi phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H27/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H29/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Con trưởng thành nhỏ có hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài, ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà. - Quả bị đục làm giảm chất lượng, rụng. 3. Dơi hại vải nhãn : Còn có tên là con Rốc giống con dơi nhưng to hơn gấp 3 – 4 lần. Ban ngày ẩn nấp ban đêm ra ăn quả. Dơi thường tập chung thành từng đàn nên mức độ phá hại tương đối lớn. 4. Rầy xanh (Rầy nhảy) hại xoài : - Rầy nhỏ hình nêm dài 3 – 5mm. Có màu xanh đến xanh nâu, đen - Đẻ trứng ở cuống chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non. 5. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi - Con trưởng thành (bướm) nhỏ màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước có hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc đầu cánh có chấm đen. - Sâu non mới nở có màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng 6. Sâu xanh hại cây ăn quả có múi - Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng. - Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần màu xanh. 7. Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi - Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá và ngọn cành - Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6 4. Củng cố, nhận xét, đánh giá - Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau. 5. Dặn dò - Nhắc hs chuẩn bị một số loại sâu hại cây ăn quả

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_21_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_l.pdf
Giáo án liên quan