I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cách trồng cây nhãn, và chăm sóc cây nhãn. Biết được cách
thu hoạch bảo quản chế biến quả nhãn.
2. Kỹ năng:
- HS khá giỏi: biết được các biện pháp chăm sóc cây nhãn.
- HS trung bình, khá: Thời vụ trồng và các biện pháp chăm sóc cây.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu quý nghề trồng cây ăn quả, tìm hiểu thực tế và
bảo vệ giống cây quý.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Kiến thức bài giảng.
- Một số loại cay nhãn trồng phổ biến.
Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung bài.
- Tìm hiểu một số giống nhãn trồng tại địa phương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả của cây nhãn.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 16: Kĩ thuật trồng cây nhãn (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 5/12/2019
Tiết 16 Bài 8: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cách trồng cây nhãn, và chăm sóc cây nhãn. Biết được cách
thu hoạch bảo quản chế biến quả nhãn.
2. Kỹ năng:
- HS khá giỏi: biết được các biện pháp chăm sóc cây nhãn.
- HS trung bình, khá: Thời vụ trồng và các biện pháp chăm sóc cây.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu quý nghề trồng cây ăn quả, tìm hiểu thực tế và
bảo vệ giống cây quý.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Kiến thức bài giảng.
- Một số loại cay nhãn trồng phổ biến.
Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung bài.
- Tìm hiểu một số giống nhãn trồng tại địa phương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả của cây nhãn.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật
trồng cây nhãn.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin.
GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân điền vào chỗ trống.
HS trả lời.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin.
GV nêu khoảng cách trồng của cây
nhãn.
GV: Tại sao đát tốt khoảng cách trồng
lại lớn hơn đất đồi?
( Cây phát triển tốt, tán rộng hơn).
GV yêu cầu học sinh quan sát bảng 5.
GV: Kích thước hố trồng nhãn rộng,
sâu bao nhiêu?
3. Trồng cây.
a. Thời vụ
- Các tỉnh phía Bắc từ tháng 8 - 10, và
từ tháng 2 - 4.
- Các tỉnh phía Nam từ tháng 4 - 5.
b. Khoảng cách trồng.
- Đất tốt 8m x 8m.
- Đất đồi 7m x 7m hoặc 6m x 8m.
c. Đào hố bón phân lót.
- Đất đồng bằng sâu 50 - 60, rộng 50 -
60.
- Đất đồi sâu 80 - 100, rộng 80 - 100.
GV: Lượng phân bón lót cho cây nhãn
là bao nhiêu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp
chăm sóc cây nhãn.
GV: Làm cỏ xới xáo nhằm mục đích
gì?
GV: Khi nào thì bón phân thúc?
HS trả lời.
GV: Bón thúc bàng những loại phân
nào?
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin
sách giáo khoa.
GV: Cây nhãn thường bị những loại
sâu bệnh nào phá hại?
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp
thu hoạch, bảo quản, chế biến.
GV nêu cách thu hoạch nhãn.
GV: Bảo quản nhãn như thế nào?
GV nêu cách chế biến quả nhãn.
GV giải thích thêm cho học sinh thấy
long có thể ăn hoặc làm thuốc.
- Đất đồng bằng phân hữu cơ 20-30kg,
lân 0,5 kg, kali 0,5kg.
Đất đồi phân hữu cơ 30-50kg, lân 0,5-
1kg, kali 0,5kg, vôi 0,2-0,5kg.
4. Chăm sóc.
a. Làm cỏ xới xáo.
Để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của
sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp.
b. Bón phân thúc.
- Bón phân vào 2 thời kì khi ra hoa và
sau thu hoạch.
- Bón phân thúc bằng phân hữu cơ và
phân hóa học.
c. Tưới nước.
Tưới nước theo nhu cầu của cây theo
định kì.
d. Tạo hình sửa cành.
- Cắt bỏ cành vượt, cành bị sâu bệnh.
e. Phòng trừ sâu bệnh.
- Bọ xít.
- Sâu đục quả.
- Sâu gặm vỏ cành.
- Nhện lông nhung.
- Bệnh thối hoa.
- Bệnh mốc sương.
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1. Thu hoạch.
- Bẻ từng chùm.
- Không bẻ cuống quá dài sẽ ảnh
hưởng tới mầm ngủ.
2. Bảo quản.
- Để nơi râm mát.
- Bảo quản trong kho lạnh.
3. Chế biến.
- Sấy cùi nhãn làm long.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.
- HS đọc phần ‘‘Ghi nhớ’’
? Nêu những yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
? Nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Xem lại toàn bộ kiến thức môn học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_16_ki_thuat_trong_cay_nhan_tiet.pdf