Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 12: Thực hành ghép (Tiết 3) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được quy trình tạo miệng ghép và đặt mắt ghép vào miệng ghép.

- Kiểm tra và phát hiện được mắt ghép sống và có biện pháp chăm sóc để mắt

ghép phát triển. Biết cách ghép đoạn cành, ghép chẻ bên, ghép chữ T, ghép nêm, ghép

mắt nhỏ có gỗ đúng thao tác kỹ thuật.

2. Kỹ năng:

- Tạo được miệng ghép đúng tiêu chuẩn về kích cỡ, vị trí. Đặt được mắt ghép vừa

khít và chặt trong miệng ghép, buộc cố định mắt ghép vào miệng ghép, đoạn cành

ghép. thực hiện thuần thục các kiểu ghép đảm bảo mầm phát triển được.

- Biết cách tạo miệng ghép đúng tiêu chuẩn về kích cỡ.

3. Thái độ:

- Tin tưởng và có ý thức tìm tòi khoa học ứng dụng vào trồng trọt nói chung và

tạo giống cây ăn quả cho năng suất, chất lượng cao.

4. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng

lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng

lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

II. Chuẩn bị:

1. GV:

- Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả.

- Kéo cắt cành.

- Khay nhựa.

2. HS:

- Cành , mắt để ghép.

- Dao nhỏ sắc.

- Dây buộc.

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 12: Thực hành ghép (Tiết 3) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/11/2019 Tiết 12 Bài 6: THỰC HÀNH GHÉP (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được quy trình tạo miệng ghép và đặt mắt ghép vào miệng ghép. - Kiểm tra và phát hiện được mắt ghép sống và có biện pháp chăm sóc để mắt ghép phát triển. Biết cách ghép đoạn cành, ghép chẻ bên, ghép chữ T, ghép nêm, ghép mắt nhỏ có gỗ đúng thao tác kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Tạo được miệng ghép đúng tiêu chuẩn về kích cỡ, vị trí. Đặt được mắt ghép vừa khít và chặt trong miệng ghép, buộc cố định mắt ghép vào miệng ghép, đoạn cành ghép... thực hiện thuần thục các kiểu ghép đảm bảo mầm phát triển được. - Biết cách tạo miệng ghép đúng tiêu chuẩn về kích cỡ. 3. Thái độ: - Tin tưởng và có ý thức tìm tòi khoa học ứng dụng vào trồng trọt nói chung và tạo giống cây ăn quả cho năng suất, chất lượng cao. 4. Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Kéo cắt cành. - Khay nhựa. 2. HS: - Cành , mắt để ghép. - Dao nhỏ sắc. - Dây buộc. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1. æn ®Þnh tổ chức : - Ổn định lớp : 9A.............. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (®å dïng häc tËp cña häc sinh) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học : 2.1. Khởi động: ( 5 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành. GV phổ biến mục tiêu, yêu cầu của giờ học thực hành, chia nhóm thực hành, phân chia khu vực thực hành cho học sinh các nhóm, phân công nhóm trưởng. GV cho các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, vật liệu để làm thực hành 2. Các hoạt 2:động hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV yêu cầu học quan sát hình 14abc sách giáo khoa. II. Quy trình thực hành. 3. Ghép chữ T GV vừa thao tác mẫu vừa phân tích cho học sinh quan sát. Giáo viên gọi 1 -2 học sinh lên thực hiện lại ghép chữ T. Giáo viên đưa ra mẫu ghép chữ T cho học sinh quan sát. HĐ 3: Tìm hiểu triển vọng phát triển nghề HS các nhóm thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên, thực hiện các kiểu ghép chữ T. GV theo dõi quan sát các nhóm thực hành. GV: giám sát, uốn nắn học sinh các nhóm còn lúng túng, thực hiện chưa đúng. B1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. B2: Cắt mắt ghép. B3: Ghép mắt. B4: Kiểm tra sau ghép. III. Thực hành Hoạt động 4: vận dụng : - GV dựa vào các tiêu chí để đánh giá giờ học thực hành của học sinh về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - Thực hiện quy trình. - Thời gian hoàn thành. - Số lượng ghép được. - Đảm bảo vệ sinh và an toàn trong giờ học. - GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp. - Nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm, nguyên nhân. - Cho điểm các nhóm. Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng : - Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện lại toàn bộ quy trình thực hiện các kiểu ghép đã được học. - Tự thực hiện ghép trên cây ăn quả tại gia đình. - Chuẩn bị mỗi học sinh vài cành cây ăn quả, dao , kéo, hỗn hợp đất, túi PE , dây buộc để giờ sau kiểm tra thực hành chiết, ghép cây ăn quả.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_12_thuc_hanh_ghep_tiet_3_nam_ho.pdf
Giáo án liên quan