I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ với các vật thể. Mô tả được hình dạng
của vật thể; những khối cơ bản quen biết hình thành nên vật thể.
2. Phẩm chất
HS có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật, có ý thức sử dụng
bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b) Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Mô hình vật thể A, B, C, D Hình 7.2 SGK hoặc vẽ trên giấy khổ A0
- Vẽ hình 7.1; Bảng 7.1; 7.2 trên giấy khổ A0
2. Học sinh:
Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
? Khối tròn xoay là gì ? Lấy ví dụ một số vật thể có dạng khối tròn xoay ?
- HS làm bài tập SGK/26.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Không phải vật thể nào cũng có dạng hình nón, trụ hay hình cầu đơn giản như đã
học. Trong thực tế đa số các vật thể tròn xoay có hình dạng phức tạp hơn. Để rèn luyện kỹ
năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn xoay, nhằm phát huy trí tưởng
tượng không gian của các em. Hôm nay chúng ta cùng làm bài tập thực hành.
70 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 7 đến 37 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/09/2020- 8A2
Tiết 7: .THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ với các vật thể. Mô tả được hình dạng
của vật thể; những khối cơ bản quen biết hình thành nên vật thể.
2. Phẩm chất
HS có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật, có ý thức sử dụng
bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b) Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Mô hình vật thể A, B, C, D Hình 7.2 SGK hoặc vẽ trên giấy khổ A0
- Vẽ hình 7.1; Bảng 7.1; 7.2 trên giấy khổ A0
2. Học sinh:
Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
? Khối tròn xoay là gì ? Lấy ví dụ một số vật thể có dạng khối tròn xoay ?
- HS làm bài tập SGK/26.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Không phải vật thể nào cũng có dạng hình nón, trụ hay hình cầu đơn giản như đã
học. Trong thực tế đa số các vật thể tròn xoay có hình dạng phức tạp hơn. Để rèn luyện kỹ
năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn xoay, nhằm phát huy trí tưởng
tượng không gian của các em. Hôm nay chúng ta cùng làm bài tập thực hành.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
GV tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Để thực hiện tốt bài thực hành các em cần
chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu gì ?
HS: Trả lời
GV:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs về dungk cụ,
I. Chuẩn bị
1. Dụng cụ:
- Thước, ê ke, com pa, bút chì, tẩy
2. Vật liệu:
- Giấy vẽ khổ A4, giấy nháp
- Đọc bản vẽ (ND1)
vật liệu
- Nhắc nhở học sinh an toàn trong qúa trình
thực hành
GV hướng dẫn quy trình thực hành
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
Phần II + Phần III + QS kỹ hình 7.1 & 7.2
? Em hãy cho biết nội dung bài thực hành
được chia thành mấy bước ?
HS : - Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ
bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)
vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tương
quan giữa các bản vẽ với các vật thể
- Phân tích hình dạng của từng vật thể bằng
cách đánh dấu ( x) vào bảng 7.2.
GV : Hướng dẫn học sinh trình bày bài làm
trên giấy A4 . Có minh họa vẽ hình
Học sinh tiến hành thực hành
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài thực
hành theo các bước
HS: Thực hiện hoàn toàn bài thực hành trên
giấy A4
GV: Theo dõi hướng dẫn học sinh còn lúng
túng
GvV: Hướng dẫn Hs đánh bài làm của mình
HS: Tự đánh giá theo hướng dẫn của giáo
viên.
II. Quy trình thực hành
- Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ
bảng 7.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (x)
vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự
tương quan giữa các bản vẽ với các vật
thể
VT
BV
A B C D
1 x
2 x
3 x
4 x
- Phân tích hình dạng của từng vật thể
bằng cách đánh dấu ( x) vào bảng 7.2.
VT
KHH
A B C D
Trụ x x
Nón
cụt
x x
Hộp x x x x
Chỏm
cầu
x
III. Thực hành
- Hoàn thiện bảng 7.1 + 7.2 theo các bước
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng
thực hành, làm việc nghiêm túc, thái độ học tập
- GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả
* Hoạt động 4: Vận dụng
- HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tìm hiểu bản vẽ các khối tròn xoay trong thực tế .
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- GV dặn HS đọc trước bài 8 SGK
- Mỗi tổ chuẩn bị: Quả cam, mô hình ống lót.
Ngày dạy: 02/10/2020- 8A2
Tiết 8: KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được khái niệm, công dụng của hình cắt, vẽ được hình cắt trên bản vẽ kỹ
thuật
2. Phẩm chất
HS nhận thức rõ vai trò của mình trong việc học tập môn học, hiểu được hình cắt
của vật thể. Yêu thích, hứng thú với môn học.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể (Quả cam. ống lót)
- Bảng phụ Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK
- Sơ đồ hình 9.1 SGK
2. Học sinh
- Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : ống lót, quả cam
- Đọc trước bài 8 SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Như ta đã biết bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được lập
ra trong giai đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo, lắp
ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa. Để hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt,
chúng ta cùng nghiên cứu bài: “ Khái niệm về hình cắt’’
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
I. Khái niệm hình cắt
GV : Đưa ra quả tranh.
? Theo các em trong quả tranh này có bao
nhiêu múi?
? Muốn biết ta phải làm gì?
? Khi học về động vật, thực vậtmuốn thấy
cấu tạo bên trong ta làm như thế nào?
HS: Muốn thấy được cấu tạo bên trong ta phải
mổ hoặc bổ ra
Nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong
bị che khuất của vật thể (lỗ, rãnh của chi tiết
máy) trên bản vẽ kĩ thuật cần phải dùng
phương pháp cắt
GV Đưa vật thể (Quả cam bị cắt làm đôi) cho
Hs quan sát và trình bày quá trình vẽ hình cắt
thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi và hình
8.2 SGK
HS: Quan sát vật thể và hình vẽ Gv đưa ra
Vật thể ống lót
? Thế nào là hình cắt?
VD: Quả cam
Tranh hình 8.1 (SGK)
Hình 8.1 . Quả cam được bổ đôi
Hình 8.2
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể
ở sau mặt phẳng cắt
II. Vai trò của hình cắt
GV: Đưa ra một số khối hình học và yêu cầu
học sinh tập xác định hình cắt của các khối
hình học này.
HS: Thực hiện hoạt động cá nhân trong 10
phút để thực hiện.
GV: Hướng dẫn, uốn nắn học sinh thực hiện.
? Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để
làm gì?
HS: Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem như bị
mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành 2 phần:
Phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt được chiếu
lên mặt phẳng chiếu để được hình cắt
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn
hình dạng bên trong của vật thể, phần
vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được
kẻ gạch gạch.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc ghi nhớ SGK
? Nếu dùng mặt phẳng cắt cắt đôi một vật thể có dạng hình chữ nhật, vậy hình cắt sẽ có
hình dạng như thế nào?
* Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà)
- Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
HS về nhà tìm hiểu hình cắt được vẽ như thế nào? Dùng để làm gì?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- HS đọc trước và tìm hiểu trước bài 9 ở nhà
Ngày dạy: 05/10/2020- 8A2
Tiết 9: BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trình bày được nội dung của bản vẽ chi tiết: Các bước đọc bản vẽ chi tiết.
2. Phẩm chất
Giúp cho HS nhận thức rõ vai trò của mình trong việc học tập môn học, hiểu được
hình cắt của vật thể. Yêu thích, hứng thú với môn học.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể ( Ống lót)
- Bảng + Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK
- Sơ đồ hình 9.2 SGK
2. Học sinh
- Đọc trước bài 9 SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Bản vẽ là tài liệu quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm
ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó lại thành
cỗ máy. Bản vẽ chi tiết là tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn của chi tiết và các số liệu
cần thiết để chế tạo và kiểm tra. Bài học hôm nay : Bản vẽ chi tiết sẽ giúp chúng ta hiểu
như thế nào là bản vẽ kỹ chi tiêta và cách đọc những bản vẽ chi tiết đơn giản.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
GV: Giới thiệu ống lót, bản vẽ ống lót. Yêu
cầu HS quan sát
HS: Quan sát hình 9.1
? Trên bản vẽ có nhưng thông tin nào ?
? Nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết ?
HS: Chỉ toàn bộ hình biểu diễn trên bản vẽ.
? Hình biểu diễn gồm những hình nào? ? Tác
dụng của hình biểu diễn
? Bên trong ống lót là gì?
? Bên ngoài hình dạng ra sao?
( Bên trong : Hình trụ vì hình chiếu đứng là
HCN; Hình chiếu cạnh là hình tròn ).
HS: Quan sát hình 9.1
? Nêu các kích thước trên bản vẽ?
GV: Điều chỉnh, bổ xung.
? Tại sao cần phải ghi kích thước
Chú ý: Kích thước ghi trên bản vẽ là kích
thước thực của sản phẩm.
GV: Giải thích việc căn cứ vào số ghi kích
thước trên bản vẽ để chế tạo, kiểm tra sản
phẩm.
HS: Quan sát hình 9.1
Yêu cầu kĩ thuật là chỉ dẫn gia công, xử lí bề
mặt vv
GV: Nhận xét khẳng định lại
- Giải thích việc làm tù cạnh và mạ kẽm
HS: Quan sát hình 9.1
- Xác định khung tên
? Nêu các nội dung trong khung tên
? Tên gọi chi tiết máy ( Ống lót )
? Vật liệu ( Thép )
? Tỉ lệ ( 1:1 )
? Kí hiệu bản vẽ ( 9.01 )
a. Hình biểu diễn
- Biểu diễn hình dạng bên trong và bên
ngoài của ống lót
( Hình chiếu, hình cắt vv)
b. Kích thước
Gồm:
+ Đường kính ngoài
+ Đường kính trong
+ Chiều dài
- Cần thiết kế, chế tạo và kiểm tra ống
lót
c. Yêu cầu kĩ thuật:
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh và mạ
kẽm
d. Khung tên
Gồm:
+ Tên gọi chi tiết máy.
+ Vật liệu.
+ Tỉ lệ.
+ Kí hiệu bản vẽ.
+ Cơ sơ thiết kế.
? Cơ sở thiết kế (Nhà máy cơ khí Hà Nội)
II. Đọc bản vẽ chi tiết
GV: Treo bảng 9.1 phóng to
HS: Nêu trình tự đọc; Nội dung cần hiểu
Quan sát hình 9.1, đọc theo trình tự.
II. Đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ống lót (H.9.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Ống lót
- Thép
- 1: 1
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
- Φ 28, 30
- Đường kính ngoàiΦ 28
- Đường kính lỗ Φ 16
- Chiều dài 30
4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công
- Xử lí bề mặt
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của
chi tiết
- Cụng dụng của chi tiết
- Ống hình trụ tròn
- Dùng để lót giữa các chi tiết
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc ghi nhớ SGK
? Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
? Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
* Hoạt động 4: Vận dụng
Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
HS về nhà tập trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- HS đọc trước bài 10 và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu để thực hành tiết sau
Ngày dạy: 09/10/2020- 8A2
Tiết 10: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
+ Nhận dạng được hình biểu diễn và ký hiệu trên bản vẽ
+ Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết
+ Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản
2. Phẩm chất
Rèn cho HS có tác phong làm việc nghiêm túc, yêu thích, hứng thú với môn học.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan
- Vẽ phóng to bản vẽ 10.1 SGK
2. Học sinh
- Đọc trước bài 10 SGK
-Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ chi tiết là gì? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn. Các thông tin cần thiết khác để xác định
chi tiết máy. Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó hình thành tác
phong làm việc theo chuẩn mực, theo quy trình. Chúng ta cùng làm bài tập thực hành hôm
nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
GV tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Để thực hiện tốt bài thực hành các em cần
chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu gì ?
HS : Trả lời
I. Chuẩn bị
1. Dụng cụ:
- Thước, ê ke, com pa, bút chì, tẩy
2. Vật liệu:
GV :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs về dungk cụ,
vật liệu
- Nhắc nhở học sinh an toàn trong qúa trình
thực hành
GV hướng dẫn quy trình thực hành
GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
phần II + phần III
? Em hãy cho biết nội dung bài thực hành
được chia thành mấy bước ?
HS :
- Đọc bản vẽ vòng đai (Theo trình tự đọc
bản vẽ chi tiết )
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1
- Ghi phần trả lời vào bảng
GV: Hướng dẫn Hs đọc bản vẽ 10.1
- Treo bản vẽ 10.1 phóng to
- Đặt câu hỏi đàm thoại để Hs đọc bản vẽ
theo đúng trình tự đã biết
? Nhắc lại các nội dung của bản vẽ chi tiết?
HS: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ
thuật, khung tên.
HS: Quan sát bản vẽ
? Hình dạng của hình biểu diễn, các hình
biểu diễn?
HS:
- Hình cắt ở hình chiếu đứng : Gồm các
hình bán nguyệt, HCN
- Hình chiếu bằng: Các hình chữ nhật
? Các kích thước?
- Chiều dài đế: 140
- Chiều rộng đế: 50
- Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110
- Bán kính trong: 25
- Bán kính ngoài: 39
- Bề dày đế: 10
- Đường kính lỗ vít: 12
? Yêu cầu kĩ thuật ?
HS: Làm tù cạnh; mạ kẽm
GV : Hướng dẫn học sinh trình bày bài làm
trên giấy A4 . Có minh họa vẽ hình
Học sinh tiến hành thực hành
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện bài thực
- Giấy vẽ khổ A4, giấy nháp
II. Quy trình thực hành
- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự đọc
bản vẽ chi tiết
- Kẻ bảng theo mẫu 9.1 và ghi phần trả lời
vào bảng
III. Thực hành
- Học sinh thực hiện bài thực hành theo
các bước:
hành theo các bước
HS: Thực hiện hoàn toàn bài thực hành trên
giấy A4
GV: Theo dõi hướng dẫn học sinh còn lúng
túng
GV: Hướng dẫn Hs đánh bài làm của mình
HS: Tự đánh giá theo hướng dẫn của giáo
viên.
1. Khung tên: HS tự đọc
2. Hình biểu diễn:
- Hình cắt trên hình chiếu đứng
- Hình chiếu bằng
3. Kích thước:
- KT chung: R39; 140; 50.
- KT các phần:
+ Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110
+ Bán kính trong: 25
+ Bề dày đế : 10
+ Đường kính lỗ vít: 12
4. Yêu cầu kĩ thuật:
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp:
- Hình dạng chi tiết:
- Công dụng: Lót trục
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ ống lót (h.9.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Vòng đai
- Thép
- 1: 2
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu
đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước các phần của chi tiết
-140; 50; R39
-Đường kính trong: Φ50
- Đường kính lỗ Φ 12
- Chiều dày: 10
- Khoảng cách 2 lỗ: 110
4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công
- Xử lí bề mặt
- Làm tù cạnh sắc
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của
chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa chi tiết là
nửa ống hình trụ, hai
bên là hình hộp chữ
nhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép nối các
chi tiết hình trụ với các
chi tiết khác
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng
thực hành, làm việc nghiêm túc, thái độ học tập
- GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả
* Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà)
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
HS về nhà vẽ hình chiếu , hình cắt của bản vẽ chi tiết vòng đai
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- HS đọc trước bài 11: Biểu diễn ren
+ Chuẩn bị một số dụng cụ có ren.
Ngày dạy: 12/10/2020- 8A2
Tiết 11: BIỂU DIỄN REN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nhận dạng được hình biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết
- Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren
- Biểu diễn được đúng quy ước về vẽ các loại ren
2. Phẩm chất
Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận, có ý thức làm việc theo quy trình, có hứng
thú học môn vẽ kỹ thuật.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tìm hiểu nghiên cứu SGK- SGV
- Vật mẫu: Đèn sợi đốt đui xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv
- Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
- Sưu tầm mẫu vật
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
GV: ?Để lắp ghép các chi tiết với nhau có những cách nào?
HS: Dùng đinh, mộng, chốt, ren
GV: Biểu diễn ren trên bản vẽ như thế nào để đơn giản, dễ hiểu
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
I. Chi tiết có ren
- Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với
nhau (Ren bu lông, đai ốc.) hay dùng để
truyền lực (Như ren của trục ô tô, trục bàn
ép.)
II. Quy ước vẽ ren
1. Ren ngoài
Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt
ngoài của chi tiết
- Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét
liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền
mảnh
1. Ren trong
- Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét
liền đậm
-Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền
mảnh
3. Ren bị che khuất
- Tất cả vẽ bằng nét đứt
? Em cho biết một số đồ vật hoặc chi tiết
co ren thường thấy ?
HS: Bu lông, đai ốc, vv......
GV: - Nhận xét
- Bày mẫu vật
HS: Thực hiện ghép nối các chi tiết hoặc
các vật
- Nhận xét sự thuận lợi của việc ghép
nối bằng ren
? Trình bày công dụng của ren ?
? Tại sao ren phải vẽ theo quy ước giống
nhau ?
HS: Vì ren có kết cấu phức tạp nên các
loại ren đều được vẽ theo cùng 1 quy ước
để đơn giản hóa.
? Ren như thế nào được gọi là ren
ngoài ?
- Đọc yêu cầu tìm hiểu của phần 1
GV: - Treo tranh vẽ hình 11.2 và 11.3
- Giới thiệu: + Ren –> Hình biểu diễn
ren
+ Đỉnh ren, giới hạn ren, chân ren
HS:- Thực hiện yêu cầu bằng bút chì vào
SGK
- Chữa bài, nhận xét
- Áp dụng làm miệng bài tập 1/37:
? Quan sát hình 11.7, xác định hình biểu
diễn đúng, hình biểu diễn sai ? Có mấy
lỗi sai? đó là những lỗi nào?
GV: Kết luận
GV: Treo tranh hình 11.4; 11.5, hướng
dẫn tìm hiểu ren trong tương tự với ren
ngoài
HS: Đọc chú ý trước khi thực hịên bài tập
2/37
GV: Yêu cầu Hs đọc nội dung phần 3
HS: Đọc nội dung phần 3
GV: Cho Hs quan sát hình 11.6, hình
-
11.5
Gợi ý cho Hs thấy :
- Hình cắt : Thấy ren trong
Hìnhchiếu: Không thấy ren trong
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Tìm hiểu phần có thể em chưa biết
HS: Đọc phần “Em có thể chưa biết”
GV: Cho Hs quan sát tranh
? Hình 11.9a ren được biểu diễn ntn?
? Hình 11.9b, ren được biểu diễn ra sao ( Phần ăn khớp ưu tiên biểu diễn ren nào )
GV: Lưu ý HS về khái niệm: Dạng ren, đường kính ren, hướng soắn sẻ, tìm hiểu ở bài 12
HS: Đọc phần ghi nhớ
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi : 1,2,3/37( SGK)
* Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà)
- HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGk
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Đọc tham khảo bài 12 và đọc trước bài 13: Bản vẽ lắp
Ngày dạy: 16/10/2020- 8A2
Tiết 12: BẢN VẼ LẮP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs nêu được khái niệm bản vẽ lắp
- Hs biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
2. Phẩm chất
Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận, có ý thức làm việc theo quy trình, có hứng
thú học môn vẽ kỹ thuật.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ, thiết kế kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan
- Tranh hình bản vẽ lắp bộ vòng đai phóng to
- Sơ đồ 13.1
- Mẫu vật: Bộ vòng đai
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
- Mẫu vật: Các dạng vòng đai
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
- Ren dùng để làm gì?
- Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
Sau khi hoàn thành việc sản xuất các chi tiết, để có sản phẩm làm công việc lắp ráp
căn cứ vào hướng dẫn nào để lắp ráp ta nghiên cứu bài “ Bản vẽ lăp”
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hình thức tổ chức Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Cho HS quan sát vật mẫu+ Tranh
hình phân tích các chi tiết để hiểu rõ quan
hệ giữa các chi tiết.
? Bản vẽ lắp là gì ?
HS: Trả lời
? Nêu công dụng của bản vẽ lắp ?
? Cho ví dụ cụ thể ?
? So sánh với công dụng của bản vẽ chi
tiết ?
? Nêu nguyên nhân khác nhau ?
GV: Nhận xét điều chỉnh, bổ xung, kết
luận
HS: Tiếp tục nghiên cứu SGK
? Nêu nội dung của bản vẽ lắp ?
HS: Gồm 4 nội dung
? Nêu những thông tin có được từ mỗi nội
dung ?
GV: Cho Hs quan sát hình 13.1
HS: Chỉ tổng thể mỗi nội dung vừa nêu
? Nêu mục đích đọc bản vẽ lắp ?
HS : Biết được hình dạng, kết cấu, vị trí
tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm
HS: Quan sát bảng 13.1
? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp ?
? Thông tin cần biết qua mỗi bước đọc
I. Nội dung của bản vẽ lắp
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng kết cấu của
một sản phẩm, vị trí tương quan giữa các chi
tiết máy của sản phẩm.
- Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và
sử dụng sản phẩm
- Có 4 nội dung:
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Bảng kê
+ Khung tên
II. Đọc bản vẽ lắp:
- Theo trình tự
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
bản vẽ lắp ?
Chú ý
? Kích thước chung, kích thước lắp là
những kích thước nào ?
HS: Đọc phần 2, 3 (Chú ý )
HS:
- Quan sát hình 13.1
- Thực hiện lần lượt từng bước đọc bản
vẽ
GV: - Nhận xét, đọc mẫu
? Hình cắt cục bộ có tác dụng gì ?
HS: Đọc phần 1 (Chú ý )
GV: Nhắc Hs tìm hiểu phần 5, 6 sau khi
đọc chú ý 4,5
HS: - Quan sát hình 13.3
Thực hiện theo bước 5
- Quan sát mẫu vật
Thực hiện theo bước 6
GV: Nhận xét
HS: Đọc lại toàn bộ các nội dung
GV: Đọc mẫu lại toàn bộ các nội dung
HS:
- Tháo lắp bộ vòng đai trên mẫu vật
- Cho VD các loại vòng đai trong thực tế,
tác dụng của chúng.
+ Tổng hợp
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
HS: Đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà)
Luyện đọc bản vẽ bộ vòng đai
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
? Bản vẽ lắp có tác dụng gì? Làm thế nào đọc tốt ?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Đọc trước bài 14: Thực hành
- Đọ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_7_den_37_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf