Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Ôn lại những kiến thức cơ bản của phần kiến thức trong học kỳ I.

2. Kỹ năng

Có kỹ năng tóm tắt các kiến thức đã học ở phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí và phần

kĩ thuật điện để trả lời câu hỏi dưới dạng sơ đồ

3. Thái độ

Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

4. Định hướng năng lực:

a- Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo.

b- Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Các bảng biểu, sơ đồ để giới thiệu, các hệ thống câu hỏi.

2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức trong chương .

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 1 /2019 Ngày giảng: 25/11(8A1); 26/11 (8A2); 27/11 (8A3) Tiết 32 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn lại những kiến thức cơ bản của phần kiến thức trong học kỳ I. 2. Kỹ năng Có kỹ năng tóm tắt các kiến thức đã học ở phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí và phần kĩ thuật điện để trả lời câu hỏi dưới dạng sơ đồ 3. Thái độ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 4. Định hướng năng lực: a- Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b- Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các bảng biểu, sơ đồ để giới thiệu, các hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức trong chương . III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học trực quan; Dạy học nhóm 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật thảo luận nhóm. Kĩ thuật công não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Chúng ta đã học xong phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí và phần kĩ thuật điện + Trong phần kĩ thuật chúng ta đã được học những nội dung gì? + Trong phần cơ khí, phần kĩ thuật điện chúng ta đã được học những nội dung gì? Hôm nay chúng ta vào tiết học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Hệ thống hoá nội dụng ôn tập GV: cho HS hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của các phần. HS: hoạt động nhóm lớn trong 5 phút tóm tắt dưới dạng bản đồ tư duy. Nhóm 1: phần vẽ kĩ thuật Nhóm 2: phần cơ khí Nhóm 3: phần kĩ thuật điện. > Đại diện nhóm lên bảng báo cáo-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập. GV : giao câu hỏi cho các nhóm : phân nhóm theo tổ. HS : các nhóm thảo luận. GV : tập trung các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. GV : nhận xét bổ sung. I. Hệ thống hoá kiến thức. * Phần vẽ kĩ thuật: + Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. + Bản vẽ các khối hình học. + Bãn vẽ kĩ thuật * Phần cơ khí: + Vật liệu cơ khí. + Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí + Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí. + Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. + Chi tiết máy và lắp ghép Chi tiết máy gồm: + Nhóm các chi tiết có công dụng chung. + Nhóm các chi tiết có công dụng riêng - Đặc điểm của các mối ghép * Mối ghép cố định : * Mối ghép động. - Các loại khớp động: + Khớp tịnh tiến + Khớp quay + Truyền và biến đổi chuyển động * Phần kĩ thuật điện + Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. + An toàn điện. II. Trả lời câu hỏi và bài tập. Câu 1: Tthế nào là bản vẽ kĩ thuật? TL: Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. Câu 2: Các em đã học những loại bản vẽ kĩ thuật nào? TL: Những loại bản vẽ đã học: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. Câu 3: Vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể thể B trang 54 (SKG) Câu 4: Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống: TL: Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. - Nhờ có cơ khí, tầm nhìn con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. Câu 5: Nêu một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện. TL: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hệ thống hoá lại những kiến thức trọng tâm. HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng: Chia sẻ với gia đình và người thân những hiểu biết của mình về vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống, gia công cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép. Quan sát các sản phẩm cơ khí và chi tiết máy xung quanh. Ghi lại những đồ vật xung quanh mình xem chúng sử dụng những loại mối ghép gì, chúng có chuyển động được không, làm bằng chất liệu gì.... HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo: Tìm thông tin trên mạng internet, hỏi người có kinh nghiệm về làm cơ khí xem chất liệu làm cửa sổ, xoong, nồi, khung xe đạp... làm băng chất liệu gì là hợp lí nhất, tại sao.... V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU GV dặn dò học sinh ôn lại kiến thức, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần thiết giờ sau làm bài kiểm tra học kì I..

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_32_on_tap_nam_hoc_2018_2019_tru.pdf