Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học kì II - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Giải thích tại sao cần phải truyền chuyển động. Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm

việc và ứng dụng bộ truyền chuyển động (Truyền động đai, truyền động ăn khớp).

2. Kỹ năng:

- HS khá giỏi: Có khả năng quan sát, phân tích và nhận dạng các bộ truyền chuyển

động. Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý của các bộ truyền chuyển động.

- HS trung bình: Nhận biết được bộ truyền động đai và bộ truyền động ăn khớp qua

quan sát cấu tạo của các bộ truyền chuyển động, hiểu được tại sao cần phải truyền

chuyển động.

3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích, hứng thú với môn học và có kỹ năng làm việc

theo quy trình.

4. Năng lực - phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,

năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích,

năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

4.2. Phẩm chất:

- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự

nhiên.

- Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

- Mô hình bộ truyền chuyển động

2. Học sinh: - Nghiên cứu bài

- Sưu tầm mẫu vật theo bài

pdf68 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học kì II - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giải thích tại sao cần phải truyền chuyển động. Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng bộ truyền chuyển động (Truyền động đai, truyền động ăn khớp). 2. Kỹ năng: - HS khá giỏi: Có khả năng quan sát, phân tích và nhận dạng các bộ truyền chuyển động. Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý của các bộ truyền chuyển động. - HS trung bình: Nhận biết được bộ truyền động đai và bộ truyền động ăn khớp qua quan sát cấu tạo của các bộ truyền chuyển động, hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích, hứng thú với môn học và có kỹ năng làm việc theo quy trình. 4. Năng lực - phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 4.2. Phẩm chất: - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Mô hình bộ truyền chuyển động 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài - Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Các hoạt động dạy cụ thể. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu: Tại sao cần chuyền chuyển động? Gv: Y/c Hs quan sát hình 29.1 kết hợp với I. Tại sao cần chuyền chuyển động? 2 mô hình truyền chuyển động của chiếc xe đạp. ? Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? Hs: Để bánh sau xe đạp chuyển động => Đẩy chiếc xe đạp ? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Hs: Tl ? Vậy tại sao cần phải truyền chuyển động? Gv: Nx Do tốc độ quay của các bộ phận trong máy không giống nhau, do vậy các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ của các bộ phận trong máy ->Kl Hoạt động 2: Tìm hiểu: Bộ truyền động đai Gv : Y/c Hs quan sát hình 29.2 SGK . Giới thiệu về truyền chuyển động ma sát, truyền động đai ? Truyền động ma sát là gì ? ? Bộ truyền chuyển động đai gồm những chi tiết nào? ? Dây đai làm từ vật liệu gì? ? Bánh đai được làm từ vật liệu gì ? ? Khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn và dây đai như thế nào? - Sở dĩ cần truyền chuyển động vì: + Các bộ phận máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu + Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau - Nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy II. Bộ truyền động đai 1. Truyền động ma sát – truyền động đai - Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn a. Cấu tạo bộ truyền động đai - Gồm 3 bộ phận chính: - + Bánh dẫn - + Bánh bị dẫn - + Dây đai + Dây đai: Làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt + Bánh đai: Kim loại, gỗ...vv b. Nguyên lí làm việc - Nhờ lực ma sát giữa bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai nên khi bánh dẫn quay => Dây đai chuyển động => Bánh bị dẫn quay theo - Tỉ số truyền i =Nbd/Nd = 2 1 N N = 2 1 D D  N2 = N1 1 2 D D 3 ? Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta làm thế nào? ? Bộ truyền đai được ứng dụng ở đâu? Gv:Y/c Hs quan sát hình 29.3 SGK/100 ? Thế nào là truyền động ăn khớp? Gv: Y/C Hs quan sát hình 29.3 hoàn thiện vào chỗ trống Hs: Hoàn thiện - Bánh dẫn (1); Bánh bị dẫn (2) - Đĩa dẫn (1); Đĩa bị dẫn (2) ? Muốn chuyển động giữa các trục cách xa nhau ta làm thế nào? ? Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau, đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo yêu cầu gì? Gv: Giới thiệu tính chất của bộ truyền chuyển động ăn khớp Gv: Y/c Hs quan sát sự truyền chuyển động của bánh răng ăn khớp và đĩa xích ? Chiều quay của cặp bánh răng a khớp ntn? ? Chiều quay của bánh dẫn và đĩa bị dẫn ntn? ? Nêu ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp? - Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính - Muốn đảo chiều quay bánh bị dẫn thì 2 nhánh dây đai mắc chéo nhau c. Ứng dụng - Bộ truyền động đai có thể truyển chuyển động giữa các trục cách xa nhau nên được sử dụng trong nhiều loại máy như máy khâu, máy khoan, máy tiện, máy sát...... 2. Truyền động ăn khớp - Một cặp bánh răng hay đĩa xích truyền chuyển động cho nhau được gọi là bộ truyền động ăn khớp a. Cấu tạo - Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn - Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích b. Tính chất - Tỷ số truyền: i = 2 1 N N = 2 1 Z Z  N2 = N1 2 1 Z Z - Cặp bánh răng ăn khớp có chiều quay ngược chiều nhau - Quay cùng chiều c. Ứng dụng - Truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác định. Dùng nhiều trong các thiết bị: Đồng hồ, hộp số xe máy. - Bộ truyền động xích để chuyển động quay giữa hai trục xa nhau có tỉ số truyền xác định : Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập ? Tại sao cần phải truyền chuyển động? ? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ truyền chuyển động đai? ? Nêu cấu tạo, tính chất của truyền chuyển động ăn khớp? Gv: Y/c 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà) 4 - Hs học bài và trả lời câu hỏi SGK 3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Đọc mục “Em có biết” V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau. - Nghiên cứu trước bài 30: Biến đổi chuyển động Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29. Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm biến đổi chuyển động - Trình bày được vai trò của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay thành chuyển động lắc - Mô tả được cấu tạo và trình bày được nguyên lý làm việc của hai cơ cấu trên - LIệt kê được những ứng dụng trong kỹ thuật và thực tế của hai cơ cấu trên 2. Kỹ năng: - HS khá giỏi: Phân biệt được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu truyền chuyển động. - HS tb,y: Nhận biết được các cơ cấu truyền chuyển động qua quan sát cấu tạo. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích, hứng thú với môn học và có kỹ năng làm việc theo quy trình. 4. Năng lực - phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 4.2. Phẩm chất: - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên:- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Mô hình, tranh hình 30.1→30.4 2. Học sinh:- Nghiên cứu bài - Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Các hoạt động dạy cụ thể. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ? Tại sao phải truyền chuyển động? ? Viết công thức tính tỷ số truyền? Bộ truyền động ăn khớp áp dụng ntn? - Bt: Tính bộ truyền động khi biết: + Z1 = 50 vòng + Z2 = 25 vòng ? Cơ cấu này tăng tốc hay giảm tốc? 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu: Tại sao cần biến đổi chuyển động? Gv: Y/c Hs quan sát hình 30.1 SGK và làm bài tập SGK/120 Hs : - (1) Chuyển động lắc (Bập bênh) - (2) Chuyển động tịnh tiến. - (3) Chuyển động quay. - (4) Chuyển động tịnh tiến. ? Tại sao chiếc kim máy khâu lại có chuyển động tịnh tiến mà chuyển động ban đầu là chuyển động bập bênh ? ? Hãy mô tả chuyển động bàn đạp, thanh truyền bánh đai? ? Vì sao cần biến đổi chuyển động? ? Có những cơ cấu biến đổi chuyển động nào? Hs: Có 2 chuyển động Gv: Nx giới thiệu sang phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu: Một số cơ cấu biến đổi chuyển động Gv: Y/c Hs quan sat hình 30.2 SGK Hs: - Quan sát hình 30.2 - Quan sát mô hình hoạt động ? Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt ? I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? - Kim máy khâu chuyển động tịnh tiến được là nhờ các chi tiết 3,4,2 + Bàn đạp chuyển động lắc + Thanh truyền chuyển động tịnh tiến + Bánh đai chuyển động quay  Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến đổi thành các dạng khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm: + Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại + Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay – con trượt) a. Cấu tạo - Gồm các bộ phận chính: - + Tay quay (1) - + Thanh truyền (2) - + Con trượt (3) 6 ? Nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt ? ? Khi nào con trợt 3 đổi hướng chuyển động? ? Nêu phạm vi ứng dụng của cơ cấu này? Gv: Y/c Hs quan sát hình 30.4/104 ? Hãy mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay thanh lắc? ? Chúng được ghép bằng các loại khớp nào? Hs: Bằng mối ghép động ? Từ cấu tạo trên em hãy nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu đó? ? Có thể biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc được không? Gv: Y/C Hs nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc - + Giá đỡ (4) b. Nguyên lí làm việc - Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến, qua lại của con trượt c. Ứng dụng - Trên máy khâu, máy cưa, ô tô, xe máy - Cơ cấu bánh răng – thanh răng - Cơ cấu vít – đai ốc - Cơ cấu cần tịnh tiến 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc a. Cấu tạo - - Tay quay - - Thanh truyền - - Thanh lắc - - Giá đỡ - b. Nguyên lí làm việc - Tay quay AB chuyển động quay quanh điểm A thì thanh BC sẽ truyền chuyển động đến thanh CD làm thanh CD lắc qua lắc lại quanh điểm A - Ta có thể biến đổi chuyển động quay thành CĐ lắc và ngược lại c. Ứng dụng - Máy dệt - Máy khâu đạp chân - Xe tự đẩy 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập ? Tại sao phải biến đổi chuyển động? ? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt? ? Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cơ cấu tay quay – thanh lắc? Gv: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà) - Hs học bài và trả lời câu hỏi SGK 3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau. 7 - Nghiên cứu bài 31 Ngày soạn: 5/1/2020 Ngày giảng:10/1(8A3) Tiết 30. THỰC HÀNH : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động thường dùng trong thực tế . 2. Kỹ năng: 8 - HS khá giỏi: Đo được đường kính của các bánh đai, đếm được số răng của bánh răng xích. Tính toán được tỉ số truyền của các cơ cấu trên qua đo, đếm các thông số kỹ thuật . Tháo lắp đúng trình tự . - HS tb,y: Biết cách đo đường kính của các bánh đai, đếm số răng của bánh răng xích. Tập vận dụng công thức để tính tỉ số truyền. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích, hứng thú với môn học, có kỹ năng làm việc theo quy trình. 4. Năng lực - phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 4.2. Phẩm chất: - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 31.1 SGK - Mô hình - Bảng kê báo cáo thực hành phóng to 2. Học sinh:- Nghiên cứu bài - Sưu tầm mẫu vật theo bài - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Các hoạt động dạy cụ thể. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc cuả cơ cấu tay quay – con trượt? ? So sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và cơ cấu tay quay – thanh lắc? 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? Để thực hiện tốt các em cần chuẩn bị tốt những dụng cụ, vật liệu nào ? Hs: Trả lời Gv: - Yêu cầu Hs đưa các dụng cụ, vật liệu I./ Chuẩn bị . - Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm: + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. 9 trên bàn để Gv kiểm tra - Phát dụng cụ, chia nhóm để Hs thực hành - Trong quá trình thực hành yêu cầu học sinh làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn quy trình thực hành Gv: - Hướng dẫn Hs cách đo và đếm số răng của bánh răng và đĩa, vành đai sau đó ghi vào bảng báo cáo thực hành - Làm mẫu, Hs quan sát : 1. + Đo dường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích 2. + Kiểm tra tỷ số truyền Gv: - Cho Hs quan sát mô hình - Giới thiệu các bộ phận - Hướng dẫn Hs cách tính dựa vào công thức tính tỉ số truyền, sau đó lắp bộ truyền chuyển động, kiểm tra tỉ số truyền trên thực tế Vd: Z1 = 40 Răng. Z2 = 20 Răng. -> I = 2 1 Z Z = 40/20 = 2 Vậy tỷ số truyền của đĩa xích gấp 2 lần đĩa líp Hoạt động 3: Học sinh thực hành Gv: Phân chia thiết bị, khu vực hoạt động, Y/C Hs hoạt động theo nhóm hoàn thiện bản báo cáo Hs: Hoạt động theo nhóm, theo hướng dẫn của Gv Gv: Thường xuyên theo dẽo quan sát, uốn nắn các động tác của Hs, giúp đỡ các nhóm Hs còn yếu + Bộ truyền động xích. - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết II./ Quy trình thực hành. 1./ Đo dường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích 2./ Kiểm tra tỷ số truyền Vd: Z1 = 40 Răng. Z2 = 20 Răng. -> I = 2 1 Z Z = 40/20 = 2 Vậy tỷ số truyền của đĩa xích gấp 2 lần đĩa líp III./ Thực hành. - Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. - Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập Gv: nhận xét, đánh giá giờ làm bài tập thực hành: Học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng thực hành, làm việc nghiêm túc Gv: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. Gv: Thu bài về chấm, có thể chấm một số bài trước lớp để nhận xét kết quả 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà) - Tiếp tục tìm hiểu về các bộ truyền chuyển động 3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu về động cơ bốn kì 10 - Kiểm tra bộ truyền chuyển động xích – líp của xe đạp nhà em V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau. - Nghiên cứu bài 32: Tìm hiểu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN Ngày soạn:5/1/2020 Ngày giảng:11/1(8A3) Tiết 31.Bài 32 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Định nghĩa được điện năng - Trình bày được khái quát về sản xuất điện năng của các nhà máy điện - Mô tả được thiết bị để thực hiện truyền tải và cấp điện áp khi truyền tải - Phân tích được vai trò của điện năng trong đời sống - Giải thích được vai trò quan trọng của điện năng trong sản xuất và các ngành kinh tế khác 2. Kĩ năng: - HS khá giỏi: Nhận biết và phân biệt được các dạng sản xuất điện năng từ: Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện. - HS trung bình, yếu: Biết được một số dạng sản xuất điện năng. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn 4. Năng lực - phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 4.2. Phẩm chất: - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên:- Nghiên cứu SGV-SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK - Sơ đồ khối: Quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện 2. Học sinh:- Nghiên cứu bài - Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp: 11 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu: Điện năng là gì ? ? Kể tên một số dạng năng lượng mà em biết ? Hs: Nhiệt năng, cơ năng.. ? Năng lượng điện được sử dụng từ bao giờ ? ? Điện năng là gì? Gv: Y/c Hs quan sát hình + Nghiên cứu thông tin SGK: ? Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta phải làm gì? Hs: Xây dựng nhà máy điện Gv: Kể thêm một số nguồn điện ? ở nhà máy điện năng lượng đầu vào là những năng lượng nào? ? Nêu các bộ phận chính của các nhà máy nhiệt điện? ? Trình bày quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện? Gv: Y/c Hs quan sát hình 32.2 Hs: Quan sát hình 32.2 ? Nêu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện ? ? Trình bày quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà máy thuỷ điện ? Gv: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc: - Mục đích xây dựng đập nước - Những lợi ích khác của nhà máy thuỷ điện ? So sánh tiềm năng, ưu điểm của nhà máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện? Hs: Ít ô nhiễm, nguồn năng lượng đầu vào không mất tiền mua Gv: Y/c nghiên cứu phần thông tin c Hs: Đọc SGK ? Bộ phận quan trọng nhất của nhà máy điện nguyên tử ? I. Điện năng. 1. Điện năng là gì? - Năng lượng điện được sử dụng từ thế kỷ XVIII - Năng lượng của dòng điện (Công của dòng điện) được gọi là điện năng 2. Sản xuất điện năng. - Nhiệt năng - Thuỷ năng - Cơ năng - Quang năng - Năng lượng nguyên tử Đều tạo ra điện năng a. Nhà máy nhiệt điện Than, khí đốt đun sôi nước, hơi nước ở nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay tua bin hơi kéo máy phát điện quay b. Nhà máy thuỷ điện - Nước dâng cao, theo đường ống dẫn, động năng lớn đập vào cánh quạt tua bin nước làm quay tua bin máy phát tạo ra điện năng - Hoặc: Thủy năng của dòng nước ⎯→ Quay bánh xe tua bin ⎯→ Quay máy phát điện ⎯→ Điện năng c. Nhà máy điện nguyên tử - Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nước ở nhiệt độ cao áp suất lớn 12 ? Qua strình sản xuất ra điện của nhà máy điện nguyên tử? ? Những chú ý khi xây dựng nhà máy điện nguyên tử (An toàn tuyệt đối)? Gv: Giới thiệu một số nhà máy và khu CN ở nước ta ? Các nhà máy phát điện được xây dựng ở đâu? ? Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ ntn? Gv: Giới thiệu về các đường dây có các cấp điện áp khác nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Gv: Gợi ý và yêu cầu Hs liên hệ thực tế về sử dụng điện năng trong các ngành. Hs: Liên hệ để làm bài tập trong SGK Gv: Nhận xét, Kl ? Nêu vai trò của điện năng ? 3. Truyền tải điện năng - Điện năng được truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ qua hệ thống dây dẫn + Cao áp như đường dây 500KV, 220 KV. + Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp ( Hạ áp) 220V - 380V. II. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Điện năng là nguồn động năng lượng , nguồn động lực cho các máy, thiết bị - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống con người có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập ? Các nhà máy thủy điện, nhiệt điện thường được xây dựng ở đâu? Tại sao? ? Kể tên các nhà máy phát điện ở nước ta? ? Nêu vai trò của điện năng? ? Tại sao phải truyền tải điện năng? Gv: Y/c 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (Trên lớp/ở nhà) - Hs học bài và trả lời câu hỏi SGK 3.5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau. - Nghiên cứu trước bài 33 “An toàn điện” 13 Ngày soạn:11/1/2020 Ngày giảng:17/1(8A3) Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 32. Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày được điện năng gắn liền với sản xuất và sinh hoạt của con người, tác động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật - Mô tả được việc chạm vào vật mang điện sẽ bị tai nạn điện - Phân tích được quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn ở lưới điện quốc cao áp - Trình bày được việc đứng ở khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn điện - Giải thích được các biện pháp an toàn điện khi sử dụng các đồ dùng và thiết bị điện - Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện 2. Kỹ năng: - HS khá giỏi: Xác định đúng khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp. Thực hiện tốt các biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện và khi sửa chữa điện. - HS trung bình, yếu: Thực hiện được một số biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện tại gia đình mình. 3. Thái độ: HS yêu thích hứng thú với môn học. Có ý thức làm việc theo quy trình và an toàn khi sử dụng, sửa chữa điện. 4. Năng lực - phẩm chất: 4.1. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 4.2. Phẩm chất: - Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên. - Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK – SGV và các tài liệu có liên quan - Tranh hình 33.1->32.5 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài - Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động 14 * ĐVĐ : Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Nhờ có điện năng mà cuốc sống của con người trở nên văn minh hơn, hiện đại. Nhưng nếu chúng ta sử dụng điện năng an toàn thì sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người và thiết bị sẽ cháy hỏng 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của Gv & Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu : Vì sao xẩy ra tai nạn điện ? “Tai nạn điện xảy ra rất nhạnh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người” ? Nêu các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện ? Hs: Có 3 nguyên nhân ? Nêu các trường hợp bị điện giật do chạm trực tiếp vào vật mang điện ? ? Khi các đồ dùng điện bị hỏng phần cách điện ta nên có nên sử dụng nữa không? Vì sao? Gv: Giới thiệu khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và giải thích để học sinh hiểu Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát bảng 33.1; 33.2; 33.3 SGK/117 Hs: Quan sát bảng 33.1 và 33.2 Gv: Khi trời mưa to,bão không nên đứng dưới cột điện; Gặp dây điện đứt rơi xuống đất phải nhảy qua dây điện và báo cho cơ quan chịu trách nhiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu : Một số biện pháp an toàn đi

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_truong_ptdtbt.pdf