Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 40: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi

- Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi

- Biết được khái niệm và tác dụng của v¾c xin

- Biết được cách sử dụng v¾c xin để phòng bệnh cho vật nuôi

2. Kỹ năng

- Có kỹ năng trong công tác phòng bệnh cho vật nuôi hiêu quả

- Có kỹ năng sử dụng một số vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

3. Thái độ

- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi

4. Định hướng năng lực

1. Năng lực chung: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp

2. Năng lực đặc thù: Sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29

2. HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật dạy học:

- Thảo luận nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 40: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 04/06/2020 TiÕt 40 PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI- V¾c XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Biết được khái niệm và tác dụng của v¾c xin - Biết được cách sử dụng v¾c xin để phòng bệnh cho vật nuôi 2. Kỹ năng - Có kỹ năng trong công tác phòng bệnh cho vật nuôi hiêu quả - Có kỹ năng sử dụng một số vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi 3. Thái độ - Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi 4. Định hướng năng lực 1. Năng lực chung: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp 2. Năng lực đặc thù: Sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật, vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29 2. HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho biết mục đích và biện pháp chăn nuôi đực giống? HS2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản cần chú ý những vấn đề gì? tại sao? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh. GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. HS: Nêu ví dụ về bệnh ở địa phương mà em biết. HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh. GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và I. Khái niệm về bệnh. - Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. II. Nguyên nhân gây ra bệnh. - Có 2 căn cứ để phân loại bệnh hướng dẫn thảo luận GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? HS: Trả lời GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng. HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức vào vở + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh nh giun, sán, ve gây ra không lây lan thành dịch. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. HĐ1.Tìm hiểu tác dụng của Vắc xin GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vắc xin là gì không? nêu ý nghĩa SGK. HS: Trả lời GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vắc xin. HS: Trả lời GV: Thế nào là vắc xin chết và vắc xin như- ợc độc? HS: Trả lời GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin. HS: Thảo luận làm bài tập HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vắc xin GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu một số kiến thức sau II. Tác dụng của Vắc xin. 1. Vắc xin là gì? - Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa. Vắc xin phân làm hai loại. - Bị làm yếu đi là vắc xin nhược độc - Bị giết chết là vắc xin chết. 2. Tác dụng của vắc xin. - Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vắc xin. Bài tập: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 1.Bảo quản. - Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuốc. - Đã pha phải dùng ngay. 2.Sử dụng: - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ. - Phải dùng đúng vắc xin - Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo. 4. Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hái củng cố. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Vật nuôi bị bệnh do những nguyên nhân nào? 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Về nhà học bài toàn bộ phần chăn nuôi để giờ sau ôn tập. ****************************************************** Hoạt động của GV Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh. GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. phương mà em biết. * HS trả lời - GV bổ sung HĐ2. Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh. GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào? I. Khái niệm về bệnh. * HS trả lời - Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. II. Nguyên nhân gây ra bệnh. * HS quan sát và trả lời - Có 2 căn cứ để phân loại bệnh + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh như giun, sán, ve gây ra không lây lan thành dịch. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức. HĐ3. Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng. - GV gọi đại diện trả lời - GV chốt lại kiến thức - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 3. Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống lại bài, nêu câu hỏi củng cố. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Vật nuôi bị bệnh do những nguyên nhân nào? 4. Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - §äc tr-íc bµi 47 + Nêu khái niệm và tác dụng của v¾c xin + Tìm hiêu cách sử dụng v¾c xin để phòng bệnh cho vật nuôi * Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................. Ký duyệt của tổ CM Ngày11/4/2016 TP: Bùi Việt Phương Ngày soạn : 17/4/16 Ngày dạy : 20/4/16 TiÕt50 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được khái niệm và tác dụng của v¾c xin - Biết được cách sử dụng v¾c xin để phòng bệnh cho vật nuôi 2. Kỹ năng - Có kỹ năng sử dụng một số vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi 3. Thái độ - Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc phòng bệnh cho vật nuôi 4. Phát triển năng lực + Năng lực chung: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật, vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 ( SGK), bảng nhóm - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? HS2: Em hãy nêu cách phòng dịch bệnh cho vật nuôi? 2. Bµi mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Tìm hiểu tác dụng của v¾c xin GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vác xin là gì không? nêu ý nghĩa. SGK. GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin. - Thế nào là v¾c xin chết và v¾c xin nhược độc? GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin. HS: Thảo luận làm bài tập I. Tác dụng của vác xin. 1.V¾c xin là gì? - V¾c xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa. Vác xin phân làm hai loại. - Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc - Bị giết chết là vác xin chết. 2. Tác dụng của vác xin. - Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vác xin. Bài tập: HĐ2. Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào? GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu một số kiến thức sau: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 1. Bảo quản. - Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc. - Đã pha phải dùng ngay. 2. Sử dụng: - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ. - Phải dùng đúng vắc xin - Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo. 3.Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. Vắc xin có tác dụng như thế nào? lấy ví dụ minh hoạ. 4. Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem lại các bài đã học trong kỳ II để ôn tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_40_phong_tri_benh_cho_vat_nuoi.pdf