Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở

đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

2. Kỹ năng:

Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi

trường trong trồng trọt.

3. Thái độ:

Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.

4. Định hướng năng lực:

a- Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo.

b- Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Các tài liệu có liên quan.

- Sơ đồ 4 SGK trang 52.

2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 12.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học trực quan; Dạy học nhóm

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật thảo luận nhóm. Kĩ thuật công não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:

Chúng ta đã học xong phần trồng trọt. Trong phần trồng trọt chúng ta đã được

học những nội dung gì? Hôm nay chúng ta vào tiết học hôm nay.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2019 Ngày giảng: 26/11 (7A1) Tiết 17 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 2. Kỹ năng: Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng năng lực: a- Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b- Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các tài liệu có liên quan. - Sơ đồ 4 SGK trang 52. 2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 12. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học trực quan; Dạy học nhóm 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật thảo luận nhóm. Kĩ thuật công não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Chúng ta đã học xong phần trồng trọt. Trong phần trồng trọt chúng ta đã được học những nội dung gì? Hôm nay chúng ta vào tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. GV cho HS hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi.(5 phút) GV: Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt: 1. Vai trò: + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. như thế nào? HS: Đại diện nhóm lên bảng báo cáo-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: sửa cho hoàn chỉnh . Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt. GV cho HS hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi. (5 phút) GV: Đất trồng là gì? Nêu vai trò của đất trồng? HS: Đại diện nhóm lên bảng báo cáo-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: sửa cho hoàn chỉnh + Phân bón là gì? + Nêu tác dụng của phân bón? + Nêu cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? GV: gợi ý nếu HS không nhớ và hoàn thiện. HS: trả lời GV cho HS hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi (5 phút) GV: Giống cây trồng có vai trò như thế nào? Và kể tên các phương pháp chọn tạo giống? HS: Đại diện nhóm lên bảng báo cáo-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: sửa cho hoàn chỉnh . + Cung cấp thức ăn cho gia súc. + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. + Cung cấp nông sản để xuất khẩu. 2. Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. II. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt: 1. Đất trồng: → Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Vai trò của đất trồng - Là môi trường cung cấp nước nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. 2. Phân bón: → Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây. Tác dụng của phân bón → Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Cách sử dụng phân bón → Tuỳ theo từng thời kì mà người ta có cách sử dụng phân bón khác nhau: Bón lót hay bón thúc. - Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 3. Giống cây trồng: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. → Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. - Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến và nuôi cấy mô. Sản xuất và bảo quản hạt giống. GV cho HS hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi (5 phút) GV : Hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc ? HS: Đại diện nhóm lên bảng báo cáo-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: sửa cho hoàn chỉnh . Các công việc làm đất: 1, Cày đất: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. 2, Bừa và đập đất: làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. 3, Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hệ thống hoá lại những kiến thức trọng tâm. HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng: Chia sẻ với gia đình và người thân những hiểu biết của mình về kĩ thuật trồng trọt. Quan sát đất đai và điều kiện bảo vệ đất đại của gia đình và địa phương. Ghi lại những điểm hợp lí và chưa hợp lí, đề xuất biện pháp khắc phục và cùng người thân thực hiện HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo: Tìm thông tin trên mạng internet, hỏi người có kinh nghiệm về làm đất .... Để có các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất một cách tốt nhất. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Về nhà học bài và ôn lại bài để tiết sau kiểm tra.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_17_on_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf