Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 51+52 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu trong

gia đình

2. Kĩ năng: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm

trong chi tiêu.

3. Thái độ: Có thái độ tốt trong các khoản chi tiêu của bản thân.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phiếu học học, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập như hướng dẫn ở tiết

trước.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận

nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Thu nhập của các gia đình thành phố có khác gì so với nông thôn không?

+ Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.

Hãy cho biết muốn duy trì cuộc sống con người cần những nhu cầu tối thiểu gì?Từ

những nhu cầu tối thiểu trên, liên hệ với thực tế ở gia đình em hãy xác định:

+ Chi tiêu của em hàng tháng.

+ Các khoản chi tiêu trong gia đình em.

HS báo cáo kết quả những việc mình đã làm

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 51+52 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/6/2020 Ngày giảng: 6A1: 08/6/2020; 6A3: 10/6/2020; 6A2: 11/6/2020 Tiết 51.Bài 26 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu trong gia đình 2. Kĩ năng: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. 3. Thái độ: Có thái độ tốt trong các khoản chi tiêu của bản thân. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa. b. Năng lực đặc thù: Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học học, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập như hướng dẫn ở tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Thu nhập của các gia đình thành phố có khác gì so với nông thôn không? + Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Hãy cho biết muốn duy trì cuộc sống con người cần những nhu cầu tối thiểu gì?Từ những nhu cầu tối thiểu trên, liên hệ với thực tế ở gia đình em hãy xác định: + Chi tiêu của em hàng tháng. + Các khoản chi tiêu trong gia đình em. HS báo cáo kết quả những việc mình đã làm. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Chi tiêu trong gia đình là gì ? - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I SGK/128 thảo luận nhóm 4 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho biết cho tiêu trong gia đình là gì? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. I. Chi tiêu trong gia ®×nh - Chi tiªu trong gia ®×nh lµ chi phÝ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu vËt chÊt vµ v¨n ho¸ tinh thÇn cña c¸c thµnh viªn trong - GV nhận xét chốt - Gia đình em có những loại chi tiêu nào? - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 3 phút đánh dấu (X) vào cột chính đáng hoặc không chính đáng tương ứng với môi mục cho tiêu cho các nhu cầu của con người trong bảng dưới đây - Đại diện cặp đôi trình bày, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện các nội dung trả lời câu hỏi. Qua đó mỗi em cần hiểu được thế nào là chi tiêu trong gia đình và mục đích của việc chi tiêu. - GV nhận xét, chốt. gia ®×nh tõ nguån thu nhËp cña hä. Chi tiêu cho các nhu cầu C. đáng K.Ch ính đáng 1 Ăn( ăn sáng, trưa, tối) x 2 Chơi điện tử x 3 Thuốc lá để hút x 4 Vật dụng phục vụ cho sinh hoạt, học tập. x 5 - Ma túy để tiêm chích x 6 - Nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. x 7 - Rượu, bia để uống x 8 - Mặc x Hoạt động 2: Tìm hiểu các khoản chi tiêu trong gia đình. - Thế nào là chi cho nhu cầu vật chất? - Thế nào là chi cho văn hóa tinh thần? - GV yêu cầu HS đọc mục II - SGK - liên hệ thực tế. -> Quan sát 1 số hình ảnh GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 5 phút chỉ ra đâu nhu cầu về vật chất và đâu là nhu cầu về tinh thần của con người. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung dưới sự hướng dẫn, gợi ý của GV chốt kiến thức khái niệm và các khoản chi tiêu trong gia đình vào vở. - GV yêu cầu HS cá nhân liên hệ chi tiêu của gia đình kể tên những khoản chi tiêu của gia đình? (Mô tả nhà ở, số lượng các thành viên trong gia đình , nghề nghiệp , phương tiện đi lại, tên các món ăn thường dùng, sản phẩm may măc, mọi người được chăm sóc sức khoẻ như thế nào) - Em đi đến trường bằng phương tiện II. c¸c kho¶n chi tiªu trong gia ®×nh. 1. Chi cho nhu cÇu vËt chÊt. * Chi cho ¨n uèng, may mÆc, ë. * Chi cho nhu cÇu ®i l¹i. * Chi cho b¶o vÖ søc khoÎ. 2. Chi cho nhu cÇu v¨n ho¸, tinh thÇn. * Chi cho häc tËp * Chi cho nhu cÇu nghØ ng¬i, gi¶i trÝ * Chi cho nhu cÇu giao tiÕp x· héi. gì? Còn bố mẹ em đi làm bằng phương tiện gì? - Gia đình em đã chi cho bảo vệ sức khoẻ như thế nào? GV bổ sung và kết luận - Dựa vào mục 1–SGK.Chi cho nhu cầu văn hoá gồm các khoản chi nào? - HS. cá nhân liên hệ chi tiêu của gia đình để trả lời. GV bổ sung và kết luận - Gia đình em phải chi những khoản gì cho việc học tập, nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp xã hội.? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đánh dấu (x) vào ô trống mà gia đình em phải chi: + Học tập của con cái + Học tập nâng cao của bố, mẹ + Nhu cầu xem báo chí, phim ảnh + Nhu cầu nghỉ mát, hội họp, thăm viếng - Theo em trong c¸c nhu cÇu trªn cã nhu cÇu nµo cã thÓ bá qua kh«ng? Em h·y xÕp thø tù -u tiªn c¸c nhu cÇu ®ã? GV bæ sung vµ kÕt luËn HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. Một gia đình sống ở nông thôn, bố là thợ xây, mẹ làm nông nghiệp, gia đình có 2 con, 1 trai và 1 gái đều đang học phro thông. Hãy hoạt động cá nhân 3 phút liên hệ, tìm hiểu, hoàn thành bảng chi tiêu dưới đây cho gia đình trên. Chi tiêu cho nhu cầu vật chất Chi tiêu cho nhu cầu tinh thần Các biện pháp tiết kiệm chi tiêu - Từng em trình bày kết quả liên hệ, tìm hiểu, các thành viên nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài tập. - Chi tiêu trong gia đình là gì? Em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng. Em hãy tìm hiểu những khoan chi tiêu trong gia đình em trong 1 tháng: - Chi tiền sinh hoạt, trong đó có ăn, ở, điện, nước:................................ - Chi tiền điện thoại, báo, thuê bao mạng internet................................ - Trả công thu gom rắc bảo vệ môi trường................................... - Mua nhiên liệu để phục vụ việc đi lại bằng xe máy....................... - Các khoản chi tiêu khác nếu có................................................. - Tổng cộng số tiền chi tiêu của gia đình em là........................ Có cân đôi với thu nhập của gia đình không? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng. - Thảo luận nhóm về việc lựa chọn các công việc phù hợp với lứa tuổi các em, phù hợp với luật pháp quy định để giúp gia đình tiết kiệm chi tiêu. + Viết báo cáo kết quả tìm hiểu và nộp cho cô giáo vào buổi học sau. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Về học bài 1, 2, SGK - Xem bài 26 SGK trang 128 phần tiếp theo. Ngày soạn: 07/6/2020 Ngày giảng: 6A1: 09/6/2020; 6A2,3: 13/6/2020 Tiết 52. Bài 26 CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình. Lập được kế hoạch thu chi của gia đình trong 1 tuần hoặc 1 tháng. 2. Kỹ năng: - Có khả năng sắp xếp và chi tiêu các khoản trong gia đình sao cho hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của từng gia đình đảm bảo có tích lũy - Biết được một số các khoản chi tiêu trong gia đình, từ đó vận dụng để chi tiêu cho phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình mình . 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích, hứng thú với môn học, thích tìm hiểu môn học 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa. c. Năng lực đặc thù: Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phiếu học học, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập như hướng dẫn ở tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Chi tiêu trong gia đình là gì? Có những nhu cầu chi tiêu nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 1: Tìm hiểu các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam GV: Nhắc lại hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn. GV: Dẫn dắt sự khác nhau về hình thức thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của gia đình. ? Vậy theo em, mức chi tiêu của gia đình thành phố có gì khác so với mức chi tiêu của gia đình nông thôn. GV: Đánh dấu x vào các cột ở bảng 5 sgk ( tr129). (Bảng phụ) HS làm trên phiếu học tập HS: Thực hiện Hoạt động 2: Tìm hiểu về cân đối thu, chi trong gia đình. ? Cân đối thu chi là gì? III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Hộ gia đình Nhu Cầu Nông thôn Thành phố Tự cấp Mua chi trả Tự cấp Mua chi trả Ăn uống x x May mặc x x Ở (nhà, điện nước) x x x Đi lại x x x BV sức khoẻ x x Hoc tập x x Nghỉ ngơi x x IV. Cân đối thu, chi trong gia đình. Cân đối thu chi là đảm bảo cho thu nhập gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể dành được 1 phần tích lũy cho gia đình. HS: Đọc ví dụ SGK ( 130-131). ? Em hãy cho biết, chi tiêu như 4 hộ gia đình ở trên đã hợp lý chưa? nêu nhận xét về sự hợp lý trong cách chi tiêu. HS; Trả lời ? Chi tiêu theo kế hoạch là gì? GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk và đặt câu hỏi. ? Em quyết định mua hàng khi nào trong 3 trường hợp: Rất cần - cần - chưa cần. HS: Trả lời. ? Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm chi tiêu cho gia đình? HS: Liên hệ bản thân trả lời. 1. Chi tiêu hợp lý. a. Ở thành thị b. Ở nông thôn. * Nhận xét: - Dù gia đình ở nông thôn hay thành phố, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích lũy -> Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu cầu thiết yếu của gia đình. 2. Biện pháp cân đối thu, chi. a. Chi tiêu theo kế hoạch. - Là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối với khả năng thu nhập. b. Tích luỹ (tiết kiệm) - Tiết kiệm chi - Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. Một gia đình sống ở nông thôn, bố là thợ xây, mẹ làm nông nghiệp, gia đình có 2 con, 1 trai và 1 gái đều đang học phro thông. Hãy hoạt động cá nhân 3 phút liên hệ, tìm hiểu, hoàn thành bảng chi tiêu dưới đây cho gia đình trên. - Từng em trình bày kết quả liên hệ, tìm hiểu, các thành viên nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài tập. - Chi tiêu trong gia đình là gì? Em hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng. Em hãy tìm hiểu những khoan chi tiêu trong gia đình em trong 1 tháng: - Chi tiền sinh hoạt, trong đó có ăn, ở, điện, nước:...................... - Chi tiền điện thoại, báo, thuê bao mạng internet........................ trường........ - Mua nhiên liệu để phục vụ việc đi lại bằng xe máy........................ - Các khoản chi tiêu khác nếu có............................. - Tổng cộng số tiền chi tiêu của gia đình em là........................ Có cân đôi với thu nhập của gia đình không? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng. - Thảo luận nhóm về việc lựa chọn các công việc phù hợp với lứa tuổi các em, phù hợp với luật pháp quy định để giúp gia đình tiết kiệm chi tiêu. + Viết báo cáo kết quả tìm hiểu và nộp cho cô giáo vào buổi học sau. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 27. Thực hành bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. Nghiên cứu trước nội dung bài theo gợi ý trong sgk.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_5152_nam_hoc_2019_2020_truong_p.pdf
Giáo án liên quan