I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết cách chế biến trình bày, bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
- Cần bố trí, sắp xếp công việc cho hợp lý theo q.trình công nghệ nhất định
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong nội trợ gia đình
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
2. Học sinh:
- Sách vở và đồ dùng học tập.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 49: Quy trình tổ chức bữa ăn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/05/2020 – 6A3, 29/05/2020 - 6A4
Tiết 49: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết cách chế biến trình bày, bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
- Cần bố trí, sắp xếp công việc cho hợp lý theo q.trình công nghệ nhất định
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong nội trợ gia đình
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
2. Học sinh:
- Sách vở và đồ dùng học tập.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải làm gì?
+ Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn?ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
- Khởi động: Bữa cỗ giỗ, liên hoan, tết nhà em thường có mấy món? Những món có có phương pháp chế biến như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- PP:Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm;KT khăn trải bàn.
- NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin.
Yêu cầu HS đọc mục I .2 - liên hệ thực tế. Thảo luận nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hãy kể tên và phân loại các món ăn của các bữa tiệc, liên hoan mà em đã dự? Khi lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan,chiêu đãi cần lưu ý đến điều gì?.
- Dại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xetsm, bổ sung.
- GV nhận xét dẫn dắt Hs đi đến kết luận.
- Cần lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan, chiêu đãi như thế nào?
GV cho HS vận dụng bài học
+ Thảo luận : lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
- Nguyên tắc xây dựng thực đơn bữa ăn hàng ngày như thế nào?
- Nhu câù dinh dưỡng của cơ thể trong 1 ngày?
- Cân bằng 4 nhóm dinh dưỡng?
- Đã phù hợp đến số người, tuổi tác , sức khỏe, công việc, sở thích ăn uống?
+ Thảo luận: lựa chon thực phẩm đối với thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan,ở gia đình em nhân ngày8/3
- Nguyên tắc xây dựng thực dơn bữa cỗ hay liên hoan, chiêu đãi như thế nào?
II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
SGK trang 110
2. Thực đơn dành cho bữa liên hoan, chiêu đãi
- Gồm nhiều món ăn theo trình tự cấu trúc của thực đơn
+ Hình thức tổ chức.
+ Thành phần tham dự, số người.
+ Thời gian.
- Lựa chọn thực phẩm phù hợp với sở thích và điều kiện tài chính
- Lựa chọn thực phẩm đối với cho thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày( gồm 4 người: bố, mẹ chị và em)
- Có 3- 4 món ăn , sử dụng thực phẩm thông dụng , chế biến đơn giản
- Có 5 món trở lên , sử dụng thực phẩm cao cấp, được chế biến công phu, trình bày đẹp.
- PP:Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhúm.
-KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm.
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin.
- Yêu cầu HS đọc mục III /SGK 111 - liờn hệ thực tế., thảo luận nhóm 5 phút cho biết kỹ thuật chế biến được tiến hành qua các khâu nào? Nội dung của từng khâu đó là ǵ?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, hướng Hs đến KL.
- Em hiểu sơ chế thực phẩm là gỡ?
- Em hóy liờn hệ những kiến thức đó học? Hóy nờu những cụng việc cần làm khi sơ chế thực phẩm?
GV bổ sung và kết luận
- Chế biến món ăn nhằm mục đích gỡ?
- HS đọc. SGK - liên hệ thực tế. Ttả lời
- Em hãy nhớ lại các phương pháp chế biến thực phẩm đã học và chọn phương pháp thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn.?
GV bổ sung và kết luận
- Hãy cho các ví dụ của từng phương pháp?
- Tại sao phải trình bày bàn ăn?
- Khi trình bày bàn ăn cân chú ý điều gì?
GV bổ sung và kết luận
III. Chế biến món ăn
SGK trang 111
- PP:Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
-KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
- NL: NL tự học; NL hợp tác; NL khái quát hóa; NL phân tích, NL tổng hợp thông tin.
- Yêu cầu HS đọc mục IV - SGK - liên hệ thực tế.
- Hình thức bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Để tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan được chu đáo cần quan tâm đến vấn đề gì?
- Khi chuẩn bị dụng cụ cần căn cứ vào đâu và chọn dụng cụ như thế nào?
GV bổ sung và kết luận
IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
- Dụng cụ, trang trí.
1. Chuẩn bị dụng cụ
- Căn cứ vào thực đơn và số người để tỉnh cho đầy đủ và phù hợp.
- Cần chon dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn.
2. Bày bàn ăn.
- Bàn ăn lịch sự, đẹp măt. Món ăn theo thực đơn, trình bày đẹp. Hấp dẫn về màu sắc và hương vị.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải làm gì?
- Hãy nêu những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn.
- Chọn thực phẩm cho thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày như thế nào?
- Cần lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan, chiêu đãi như thế nào?
Hoạt động 4: Vận dụng
Em hãy tìm hiểu xem bữa ăn trong gia đình mình có đảm bảo theo bốn nguyên tắc đã học không? Em có thể vận dụng quy trình tổ chức bữa ăn đã học để xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày và thực đơn cho bữa liên hoan ở gia đình.
Ghi lại nhưng việc dã làm để báo cáo lại với cô và chia sẻ với bạn bè.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Em hãy tìm hiểu từ các loại sách, ti vi hay trên mạng internet và học hỏi từ những người lớn có kinh nghiệm để hiểu thêm về chế độ dinh dưỡng và những món ăn có lợi cho sức khỏe cử từng thành viên trong gia đình mình. Ghi lại những thông tin này, chie sẻ với bố mẹ và bàn cách thể hiện để đảm bảo chế độ ăn.
* - Về học bài theo nội dung ghi nhớ và câu hỏi SGK/112
- Đọc trước bài 23 Thực hành xây dựng thực đơn SGK/113.
- Chuẩn bị một số thực đơn dành cho các bữa tiệc, cỗ, liên hoan chiêu đãi.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà xem lại bài.
- Ôn tập các nội dung đã học trong học kì II chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_49_quy_trinh_to_chuc_bua_an_nam.docx