I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món này.
3. Thái độ: : Biết cách vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn hợp khẩu vị, vệ sinh.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.
2. Học sinh: 50g đậu phộng rang giã nho, 1 kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Kết hợp trong phần KTBC.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 46: Thực hành trộn hỗn hợp nộm rau muống - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/05/2020 – 6A3, 16/05/2020 - 6A4
Tiết 46: THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện món này.
3. Thái độ: : Biết cách vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn hợp khẩu vị, vệ sinh.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.
2. Học sinh: 50g đậu phộng rang giã nho, 1 kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Kết hợp trong phần KTBC.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV nêu nội quy an toàn lao động.
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
+ Chọn rau như thế nào ? Không héo, úa.
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS.
- Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước.
- Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng.
- Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
- Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.
- Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát.
- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.
I-Nguyên liệu :
-1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ
II-Quy trình thực hiện :
* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị.
* Giai đoạn 2 : Chế biến
* Làm nước trộn nộm
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành.
Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ?
- Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ.
Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ?
- Làm nước trộn nộm.
- Trộn nộm.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Về nhà học thuộc bài.
- Làm bài tập 2 trang 91 SGK
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Về nhà thực hành những món ăn băng các phương pháp đã học.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc trước bài : tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_46_thuc_hanh_tron_hon_hop_nom_r.docx