HS có khả năng:
- Nhận biết được cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ở nhà và nơi
công cộng.
- Thực hiệ được các hành vi an toàn cho bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh hành động để đáp ứng với sự thây đổi, phẩm
chất và trách nhiệm với bản thân
204 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chuyên đề Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày soạn: 14/ 12/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
AN TOÀN CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
I. MỤC TIÊU:
HS có khả năng:
- Nhận biết được cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ở nhà và nơi
công cộng.
- Thực hiệ được các hành vi an toàn cho bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh hành động để đáp ứng với sự thây đổi, phẩm
chất và trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ.
+ Đứng nghiêm trang.
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
+ GV phổ biến công việc tuần mới.
* Tìm hiểu luật giao thông.
GV nêu vấn đề: Phổ biến luật giao thông kết hợp với tranh và một số biển báo.
- GV đưa câu hỏi để các em trả lời
- HS đưa ra ý kiến.
- GV tổng hợp bổ sung.
- Giải thích cho HS hiểu.
* Tìm hiểu những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà và nơi công cộng.
* Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
BÀI 71: ƯƠC, ƯƠT
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh ảnh, chữ mẫu,...
2. Học sinh : Bảng con, BĐD,
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Hà ước/ được lướt/ sóng biển.
- GV gìới thiệu các vần mới ươc, ươt. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần ươc, ươt.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ươc, ươt để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ươc, ươt.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươc.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ c, ghép t vào để tạo thành ươt.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng được. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng được.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng được .Lớp đánh vần đồng thanh tiếng được.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng được. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng được.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươc, ươt.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chong chóng
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ thước kẻ xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươc trong thước kẻ, phân tích và đánh vần tiếng thước, đọc trơn thước kẻ. GV thực hiện các bước tương tự đối với dược sĩ, lướt ván
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươc, ươt. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươc, ươt.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươc, ươt, dược, lướt. (chữ cỡ vừa).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- Hs chơi.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc.
- Hs lắng nghe và quan sát.
- Hs lắng nghe.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
- HS đánh vần tiếng mẫu.
- Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS tìm.
- HS ghép.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS tự tạo.
- HS phân tích.
- HS ghép lại.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS nói.
- HS nhận biết.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV cho HS luyện viết hạ cỡ chữ. Việc hạ cỡ chữ được tiến hành theo hai hình thức:
1. viết các chữ cái cỡ nhỏ theo bốn nhóm chữ nhóm 1: i, t, u, tư, , , P;
nhóm 2: r, s, v, c, x, e, ê;
nhóm 3: 0, ô, ơ, a, ă, â, d, đ,
nhóm 4: 1, b, h, k, y,g. q);
2) viết vần, từ ngữ song song hai cỡ chữ (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ).
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ thước kẻ, lướt ván. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ươc, ươt.
- GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ươc, ươt trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Nam mơ ước làm những nghề gì?
+ Em có thích làm những nghề như Nam mơ ước không?
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời:
Hãy nói về nghề nghiệp của những người trong tranh?
Nhiệm vụ của bác sĩ, phi công, kiến trúc sư, thấy gìáo là gì? (Chữa bệnh cho mọi người; lái máy bay; vẽ thiết kế những ngôi nhà; dạy học)
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ươc, ươt và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các văn ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc .
- HS xác định .
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS tìm.
- HS lắng nghe.
* Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4: Đạo đức
BÀI 15: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mụctiêu:
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp.
Biết được vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp.
Bước đầu hình thành được một số nền nếp gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em ngoan hơn búp bê” - sáng tác: Phùng Như Thạch),... gắn với bài học “Gọn gàng, ngăn nắp”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em ngoan hơn búp bê"
GV tổ chức cho HS hát bài “Em ngoan hơn búp bê”.
GV đặt câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ trong bài hát ngoan hơn búp bê?
HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã biết cởi áo bông trước khi đi ngủ, ngồi xong xếp ghế, bạn đã có thói quen gọn gàng, ngăn nắp.
Khám phá
Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp
GV treo/chiếu tranh trong mục Khám phá nội dung “Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp?” lên bảng, giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nào gọn gàng, ngăn nắp?
+ Vi sao phải gọn gàng, ngăn nắp?
GV lắng nghe câu trả lời:
+ Tranh 1: Khi ở nhà, bạn gái sắp xếp sách vở gọn gàng trên giá sách, mỗi khi cần dùng sách gì thì bạn tìm thấy ngay.
+ Tranh 2: Khi ở trường, bạn trai sắp xếp sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp trên bàn, sách vở phẳng phiu, đồ dùng không bị rơi, gãy. Bạn gái để sách vở bừa bộn, đổ dùng học tập mỗi thứ một nơi. Mỗi khi sử dụng mất nhiều thời gian tìm, đồ dùng dễ bị gãy, hỏng.
GV khen ngợi những em có câu trả lời đúng và hay.
Kết luận: Em cần gọn gàng ngăn nắp mọi lúc, mọi nơi. Sự gọn gàng, ngăn nắp giúp em thấy thứ mình cần nhanh hơn, an toàn cho bản thân và người khác đồng thời sẽ giúp em giữ gìn đổ dùng, đồ chơi bển, đẹp,...
Hoạt động 2 Khám phá những việc cần làm để luôn gọn gàng, ngân nắp
GV đặt câu hỏi: “Em cần làm gì để sách vở, đổ dùng luôn gọn gàng, ngăn nắp?”
GV gọi một số HS phát biểu, sau đó nhận xét, bổ sung, khen ngợi những bạn có câu trả lời đúng; chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.
Kết luận: Để luôn gọn gàng, ngăn nắp em cần sắp xếp: đổ dùng, đổ chơi, sách vở, dụng cụ học tập... đúng nơi quy định. Gọn gàng, ngăn nắp giúp em rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sổng.
3. Luyện tập
Hoạt động 1 Xác định việc nên làm và việc không nên làm
Cách 1: GV chỉ vào tranh, yêu cẩu HS thảo luận theo nhóm (từ 4-6HS),để chọn cách làm đúng bằng cách dán sticker. Sau đó, mời đại diện nhóm lên thực hiện, nhóm khác chú ý quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có).
Cách 2: Có thể chia nhóm nhỏ từ 4 - 6 HS và tổ chức cho các em chơi trò “Ai nhanh, ai khéo”. GV phát cho mỗi đội một bộ tranh giống như trong SGK (cỡ lớn hơn), hướng dẫn từng HS trong nhóm tiếp sức dán tranh vào lựa chọn đúng. Đội nào chọn cách làm đúng trong thời gian ngắn hơn thì đội đó thắng cuộc. GV khen ngợi đội thắng, khích lệ đội khác cố gắng trong trò chơi lẩn sau. GV chỉ ra các việc làm mà HS đổng tình: sắp xếp sách vở khi ở nhà, ở trường gọn gàng; cất quẩn áo, giày dép, đổ chơi đúng nơi quỵ định (tranh 2, 3, 4, 5, 6); không đồng tình với việc để đồ dùng, sách vở bừa bộn (tranh 1).
Kết luận: Chúng ta cần rèn luyện thói quen luôn gọn gàng, ngăn nắp. Cần sắp xếp sách vở, quần áo, đồ dùng, đổ chơi đúng nơi quy định, không nên để bừa bộn, lẫn lộn với nhau.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn em đã sắp xếp đồ dùng cá nhân của em như thế nào.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
- Hs chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS chọn.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
* Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
_________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Mức 1: HS đọc, viết được các vần, tiếng, từ chứa vần đã học.
- Mức 2: HS đọc, viết được các vần, tiếng, câu chữa vần đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
Chữ mẫu, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy – học:
Mức 1
Mức 2
* Hoạt động 1 : Đọc.
- Cho HS đọc mô hình và các tiếng, từ trong sgk Tiếng Việt 1 trang 154.
* Hoạt động 2 : Viết.
- Cho HS viết chữ vào vở (ươc,ươt, thước kẻ, lướt ván ).
* Hoạt động 1 : Đọc.
- Cho HS đọc mô hình, các tiếng và câu trong sgk Tiếng Việt 1 trang 154, 155
* Hoạt động 2 : Viết.
- Cho HS viết chữ vào vở (ươc,ươt, thước kẻ, lướt ván ). Lúc học hát, Nam ước làm ca sĩ./155
IV. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
___________________________________
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
BÀI 14 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS sẽ
- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...).
- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng
- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể.
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:+ Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.
+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: Mở đầu
GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết học mới.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1:
- Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá trong SGK.
- Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn trên tấm giấy khổ lớn.
- GV cho một số bạn lên thuyết trình về sản phẩm của mình.
GV và cả lớp khuyến khích, động viên
- Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp xếp tránh theo sơ đồ,
- GV cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao
Yêu cầu cần đạt: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê hương, đất nước.
Hoạt động 2
- GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc.
GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?
Trả lời: Là khám, chữa bệnh.
- GV cũng có thể đọc câu đố về công việc, nghề nghiệp,.
Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về công việc đó.
Yêu cầu cần đạt: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng keng với thái độ trầm trọng, biết ơn.
3. Đánh giá
HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống.
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- HS giới thiệu tranh.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lựa chọn và trình bày sản phẩm.
- HS thuyết trình.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS nghe và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
* Điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/ 12/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 1: Giáo dục thể chất
VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất:
- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của cơ thể trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thuộc tên động tác và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể, vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của cơ thể.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- Trò chơi “tránh ô tô”
3. Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân.
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
* Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.
5’ – 7’
Đội hình nhận lớp
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
Đội hình khởi động
- GV HD học sinh khởi động.
- HS khởi động theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn chơi
- HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi
HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
* Điều chỉnh bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
BÀI 72: ƯƠM, ƯƠP
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Nhận biết và đọc dúng các vần ươm, ươp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươm, ươp (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ươm, ươp
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươm, ươp có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được vật và cuộc sống vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ có tinh yêu với động.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Tranh ảnh, chữ mẫu,...
2. Học sinh : Bảng con, BĐD,
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ươc, ươt
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Trên giàn,/ hoa mướp vàng bươm,/ bướm bay rập rờn.
- GV gìới thiệu các vần mới ươm, ươp. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần ươm, ươp.
+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần ươm, ươp để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ươm, ươp.
+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ươm.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ m, ghép p vào để tạo thành ươp.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươm, ươp một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng bướm. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bướm.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng bướm. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng bướm.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn tiếng bướm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bướm.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươm, ươp
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con bướm , GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con bướm, xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ươm trong con bướm ,phân tích và đánh vần tiếng con bướm đọc trơn từ ngữ con bướm . GV thực hiện các bước tương tự đối với nườm nượp, giàn mướp
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươm, ươp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươm, ươp.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươm, ươp , nườm, nượp.(chữ cỡ vừa).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- Hs chơi.
- HS viết.
- HS trả lời.
- Hs nói.
- HS đọc.
- Hs lắng nghe và quan sát.
- Hs tìm.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe, quan sát.
- HS đánh vần tiếng mẫu.
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS tìm.
- HS ghép.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS tự tạo.
- HS phân tích.
- HS ghép lại.
- Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS nói.
- HS nhận biết.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS lắng nghe,quan sát.
- HS viết.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết
File đính kèm:
- giao_an_chuyen_de_tieng_viet_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc