Giáo án Các câu trắc nghiệm vật lý 1o- Ban khtn

mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực

 A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D- Độ lớn

2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước không lớn lắm:

A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật

B- Toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâm

C- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến

D- Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các câu trắc nghiệm vật lý 1o- Ban khtn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường NGUYỄN TRÃI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O- BAN KHTN 1- Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D- Độ lớn 2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước không lớn lắm: A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật B- Toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâm C- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến D- Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay 3- Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của một vật rắn: A- Phải là một điểm của vật B- Có thể trùng với tâm đối xứng của vật C- Có thể ở trên trục đối xứng của vật D- Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật 4- Chọn phát biểu đúng: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là: A- Qui tắc hợp lực đồng qui B- Qui tắc hợp lực song song C- Qui tắc hình bình hành D- Qui tắc mômen lực 5- Có 2 lực song song F1, F2 đặt tại O1, O2. Giá của hợp lực cắt đường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều được xác định bằng hệ thức: A- F1d1 = F2d2 và F = F1+F2 và d = d1+d2 B- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2 (giả sử F1 >F2) C- F1d2 = F2d1 và F = F1+F2 D- Không hệ thức nào đã cho 6- Có 2 lực song song F1, F2 đặt tại O1, O2. Giả sử F1 >F2 và giá của hợp lực cắt đường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực của hai lực song song ngược chiều được xác định bằng hệ thức: A- F= F1- F2 và d = d2 - d1 B- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2 C- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 D- F= F1- F2 , F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 6- Để xác định hợp lực của hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau ( ngẫu lực), ta sử dụng hệ thức: A- F1d1 = F2d2 và F = F1-F2 B- F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 C- F= F1- F2 , F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1 D- Không có hệ thức nào 8- Xác định hợp lực F của 2 lực song song cùng chiều F1, F2 tại AB biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4 cm. A- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm. B- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm. C- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm. D- Một kết quả khác 9- - Xác định hợp lực F của 2 lực song song ngược chiều F1, F2 tại AB biết F1 = 6N, F2 = 2N, AB = 4 cm. A- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm. B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 6 cm, cách B 2cm. C- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm. D- Một kết quả khác 10- Một quả cầu đồng chất được treo bằng dây nhẹ tựa vào một tường nhẵn và cân bằng. Đặt T: lực căng của dây, P: trọng lực của vật, N phản lực của tường. Ta có kết quả nào sau đây: A- 3 điểm M, E, O thẳng hàng B- N vuông góc với tường C- T = mg/cosa, N = mgtana D- Kết quả A, B, C đều đúng Đáp án: 1A, 2B, 3A, 4D, 5A, 6D, 7D, 8A, 9B, 10D.

File đính kèm:

  • docNgTrai (2).doc