I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết các bước vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax2 + bx + c
2. Kĩ năng:
Vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax2 + bx + c
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. Luyện tư duy khái quát, tổng hợp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Giảng bi mới:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bám sát tự chọn 10 - Chủ đề: Hàm số bậc hai và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy: 22/10/2010
Tuần 10
Giáo án Bám sát – tự chọn 10
Chủ đề: HÀM SỐ BẬC HAI VÀ ĐỒ THỊ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết các bước vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax2 + bx + c
Kĩ năng:
Vẽ, và làm các bài toán liên quan trên hàm số y = ax2 + bx + c
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. Luyện tư duy khái quát, tổng hợp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 : Nhắc lại các cơng thức và những nội dung đã học
1. Hàm số y = ax2 + bx + c (a≠0)
· y = ax2 + bx + c
= a+
· I( –;) thuộc đồ thị.
· a>0 Þ I là điểm thấp nhất
· a<0 Þ I là điểm cao nhất
=> I( –;) đỉnh của hàm số
2. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
y = ax2 + bx + c(a≠0)
3. Cách vẽ
1) Xác định toạ độ đỉnh
I( –;)
2) Vẽ trục đối xứng x =–
3) Xác định các giao điểm của paranol với các trục toạ độ.
4) Vẽ parabol
Hoạt động 2: Áp dụng giải tốn
Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số:
y =
Điều kiện đề hàm số cĩ nghĩa là:
Câu 2: Xét tính chẵn/lẻ của hàm số :
Vậy hàm số lẻ
Câu 3: Xác định parabol(P),
biết (P) qua điểm A(0;6) và cĩ đỉnh I(-2;2)
Vì A Ỵ (P) nên c = 6
Ta cĩ đỉnh I(-2;2)
Þ
Mặt khác I Ỵ (P) Þ 4a – 2b + c = 2 (*)
Thay c = 2 và b = 4a vào (*) ta được: a = 1
Þ b = 4
Vậy (P) :
Câu 4: Cho hàm số y = y = x2 – 2x – 3 (P)
Khảo sát và vẽ đồ thị của (P)
Tìm m để đường thẳng y = m cắt (P) tại hai giao điểm.
D = R
I(1;-4)
Trục đối xứng: x = 1
Bảng biến thiên
x
1
y
-4
Hs nghịch biến trên (;1)
Hs đồng biến trên (1;)
Giao với trục Oy (x = 0): A(0;-3)
Điểm đối xứng của A là A’(2;-3)
Giao với Ox (y = 0) :B (-1;0) và C (4,0)
1
4
I
B
C
A
Vẽ đồ thị
Ta cĩ y = m là đường thẳng // trục hồnh
Nên để y = m cắt (P) tại hai giao điểm thì
m > -4
3. Dặn dò:
- Làm các bài tương tự trong phần ôn tập chương II.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết trong tuần 11.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tu chon bam sat y.doc