Câu 8: Hai máy bay ném bom một mục tiêu,mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu tương ứng là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để mục tiêu bị trúng bom.
A. 0,56 B. 0,44 C. 0,94 D. 0,06
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài kiểm tra 1 tiết chương II – đại số và giải tích lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu 1: Cho 10 điểm thuộc đường tròn. Số tam giác được tạo bởi các điểm trên là:
A. B. C. 7 D.
Câu 2: Cho 10 tam giác đều bằng nhựa, bằng nhau và có màu khác nhau. Ráp 6 tam giác đó lại thành một hình lục giác có 6 màu. Số cách xếp các tam giác đó:
A. B. C. D.
Câu 3: Trong một đoàn có 80 đàn ông và 60 phụ nữ. Nếu muốn tuyển chọn một phái đoàn gồm có 1 ông trưởng phái đoàn, 1 ông phó, 2 nữ thư kí và 3 đoàn viên. Số trường hợp có thể được lựa chọn là:
A. B.
C. D.
Câu 4: Số nào sau đây không phải là hệ số của x8 trong khai triển của (1+x)10:
A. B. C. D. 62
Câu 5: Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Số những số gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 lấy từ 5 chữ số đã cho là:
A. 12 B. P4 C. 24 D. 2P4
Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển của là:
A. 28 B. C. .28 D. 28.
Câu 7: Cho hai biến cố A và B với P(A) = , P(B) = và P(AB) = . Ta kết luận hai biến cố A và B là:
A. Độc lập và xung khắc B. Không độc lập
C. Xung khắc C. Độc lập và không xung khắc
Câu 8: Hai máy bay ném bom một mục tiêu,mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu tương ứng là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để mục tiêu bị trúng bom.
A. 0,56 B. 0,44 C. 0,94 D. 0,06
Câu 9: Cho hai biến cố A và B độc lập thì khẳng định nào sau đây là sai:
A. P(A|B) = P(A) B. P(AB) = P(A) + P(B)
C. P(B|A) = P(B) D. P(AB) = P(A).P(B)
Câu 10: Có 3 hộp A, B, C mỗi hộp đựng 3 tấm thẻ được đánh số 1, 2, 3. Từ mỗi hộp ta rút ra một thẻ. Gọi P là xác suất để cả 3 thẻ đều là số 2 nếu biết tổng của 3 số ghi trên 3 thẻ là 6. Khi đó P bằng:
A. B. C. D.
Câu 11: Trong một phép thử T biết rằng biến cố Y xảy ra khi biến cố X đã xảy ra. Khi đó P(X.) + P(X.Y) bằng:
A. P(X) B. P(Y) C. P(XY) D. P(X).P(Y)
Câu 12: Gieo 3 đồng xu cân đối. Xác suất để được đúng một mặt sấp nếu biết rằng trong 3 đồng xu có ít nhất một mặt sấp xuất hiện là:
A. B. C. D.
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Bài 1: Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng, 6 viên bi vàng, người ta chọn ra 4 viên bi từ hộp đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để trong số bi lấy ra không có đủ 3 màu?
Bài 2: Cho biết hệ số của số hạng thứ 3 của khai triển nhị thức: bằng 36. Hãy tìm số hạng thứ 7.
Bài 3:
Một hộp đựng 3 viên bi đỏ, 3 viên bi trắng và 4 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
a)
Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi đỏ.
b) Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có số viên bi đỏ bằng số viên bi trắng.
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
KQ
A
A
B
D
C
D
C
C
B
D
A
A
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Bài 1: Số cách chọn 4 bi trong 15 bi là: = 1365 cách.
Các trường hợp chọn được 4 bi cả 3 màu là:
2 đỏ + 1 trắng + 1 vàng là: = 180 cách.
1 đỏ + 2 trắng + 1 vàng là: = 240 cách.
1 đỏ + 1 trắng + 2 vàng là: = 300 cách.
Do đó, số cách chọn 4 bi có đủ 3 màu là: 180 + 240 + 300 = 720
Vậy số cách chọn 4 bi lấy ra không có đủ 3 màu là: 1365 – 720 = 645 cách.
Bài 2: Đáp số : n = 9 và số hạng thứ 7 của khai triển là: .
Bài 3: Không gian mẫu có = 120.
a) Gọi A1 là biến cố: “Có đúng 1 viên bi đỏ”
P(A1) = .
b) Gọi B là biến cố: “ Trong 3 bi lấy ra có số bi đỏ bằng số bi trắng” là hợp của 2 biến cố: B1:” Lấy được số bi trắng bằng số bi đỏ và bằng 0” hay “ Lấy được 3 bi đen”, B2: “Lấy được 1 bi đỏ, 1 bi trắng và 1 bi đen”.
Ta có các cách lấy được 3 bi đen là: = 4 P(B1) = = .
Số các cách lấy được 1 bi đỏ, 1 bi trắng và 1 bi đen là: = 3.3.4 = 36.
P(B2) = = .
B1, B2 xung khắc nên: P(B) = P(B1B2) = P(B1) + P(B2) = .
Vậy xác suất của biến cố trong 3 bi lấy ra có số bi đỏ bằng số bi trắng là: .
File đính kèm:
- DS11 Tiet 38 Ktra 1t f.doc